Danh mục

Trắc nghiệm mẫu Bo

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.62 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

7.53. Trạng thái dừng của nguyên tử là A. trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. C. Trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. D. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. 7.54. Ở trạng thái dừng, nguyên tử A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm mẫu Bo Trắc nghiệm mẫu Bo7.53. Trạng thái dừng của nguyên tử là A. trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. C. Trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển độngđối với hạt nhân. D. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thểtồn tại.7.54. Ở trạng thái dừng, nguyên tử A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.7.55. Dãy Ban-me ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹđạo A. K. B. L. C. M. D. N.7.56. Trạng thái dừng là trạng thái A. có năng lượng không xác định. B. mà nguyên tử đứng yên. C. mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được. D. mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định màkhông bức xạ năng lượng.7.57. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử có nghĩa là A. Nguyên tử hấp thụ phôton thì chuyển trạng thái dừng. B. Nguyên tử bức xạ phôton thì chuyển trạng thái dừng. C. Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ photon cónăng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó D. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng nào thì sẽ phát ra ánh sáng đó.7.58. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560àm. Bước sóng dài nhất trongdãy Laiman là 0,1220àm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là A. 0,0528àm; B. 0,1029àm; C. 0,1112àm; D. 0,1211àm7.59. Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất củabức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là A. 0,1220àm; B. 0,0913àm; C. 0,0656àm; D. 0,5672àm7.60 Dãy Laiman nằm trong vùng A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tửngoại.7.61 Dãy Banme nằm trong vùng A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tửngoại.7.62 Dãy Pasen nằm trong vùng A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn t hấy và một phần trong vùng tửngoại.7.63. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bướcsóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và0,4860àm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là A. 0,0224àm; B. 0,4324àm; C. 0,0975àm; D.0,3672àm7.64. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bướcsóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và0,4860àm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là A. 1,8754àm; B. 1,3627àm; C. 0,9672àm; D. 0,7645àm7.65 Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sóng lầnlượt là ở1 = 0,1216àm và ở2 = 0,1026àm. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổcủa dãy Banme làA. 0,5875àm; B. 0,6566àm; C. 0,6873àm; D. 0,7260àm

Tài liệu được xem nhiều: