Thông tin tài liệu:
Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Chương 2: Động lực học chất điểm tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập ôn thi môn Vật lý. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Chương 2: Động lực học chất điểm tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂMCâu 1. Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đâylà đúng ? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. C. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. D. Trong mọi trường hợp : F1 F2 F F1 F2Câu2. Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là : A. F 2 F12 F22 2F1 F2 cosα B. F 2 F12 F22 2F1 F2 cosα. C. F F1 F2 2 F1 F2 cosα D. F 2 F12 F22 2F1 F2Câu 3. Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ? A) 25N B) 15N C) 2N D) 1NCâu4. Lực có độ lớn 30N là hợp lực của hai lực nào ? A) 12N, 12N uur uur B) 16N, 10N C) 16N, 46N D) 16N, 50NCâu 5. Hai lực F1 và F2 vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo vớihai lực này các góc bao nhiêu? (lấy tròn tới độ) A. 300 và 600 B. 42 uur 0 vàuur480 C. 370 vàuu53 r 0 uur D. Khác A, B, C ur uur uurCâu 6. Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi là góc hợp bởi F1 và F2 và F F1 F2 . Nếu F F1 F2thì : a) = 00 b) = 900 c)uur = 180 uur 0 d) 0< < 900 uur uur ur uur uurCâu 7. Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi là góc hợp bởi F1 và F2 và F F1 F2 . Nếu F F1 F2thì : a) = 00 b) = 900 c) = 1800 d) 0< < 900Câu 8. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lựccũng có độ lớn bằng 600N. a) = 00 b) = 900 uur uur c) = 1800 d)uur120o uur ur uur uurCâu 9. Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi là góc hợp bởi F1 và F2 và F F1 F2 . NếuF F12 F22 thì : a) = 00 b) = 900 c) = 1800 d) 0< < 900Câu 10. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợplực : a) 60N b) 30ur 2 N. c) u30N. r ur d) 15 3 NCâu 11. Phân tích lực F thành hai lực F 1 và F 2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F= 100N ; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là: a) F2 = 40N. b) 13600 N c) F2 = 80N. d) F2 = 640N.Câu 12. Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc . Hợp lực của chúng có độ lớn: A. F = F1+F2 B. F= F1-F2 C. F= 2F1Cos D. F = 2F 2 2 F 2 cos Câu 13. Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? A. 3N, 5N, 120o B. 3N, 13N, 180o C. 3N, 6N, 60o D. 3N, 5N, 0oCâu 14. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. vật đứng yên.Câu 15. Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn mộtvật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây. C. vật chịu tác dụng các lực có hợp lực bằng không . D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.Câu 16. Hai lực cân bằng không thể có : A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớnCâu 17. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợplực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ? a) 4N b) 20N c) 28N d) Chưa có cơ sở kết luậnCâu 18. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực F1= 4N, F2= 5N và F3= 6N.Trong đó F1,F2 cân bằng với F3 .Hợp lực của hai lực F1, F2 bằng bao nhiêu ? A. 9N B. 1N C. 6N D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại. CHỦ ĐỀ 2: BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠNCâu 1. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tácdụng thì vật : A) chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B) lập tức dừng lại. c) vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D) vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.Câu 2. Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó lànhờ : A) trọng lượng của xe B) lực ma sát nhỏ. C) quán tính của xe. D) phảnlực của mặt đườngCâu 3. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: A) trọng lương. B) khối lượng. C) vận tốc. D) lực.Câu 4. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính A) Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra. B) Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ. C) Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại. D) Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ng ...