Thông tin tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN: TOÁN, LỚP 11, BAN KHTN Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1. Cho hai điểm A, B phân biệt. Phép dời hình F biến A thành B và biến B thành A. Kết luận nào sau đây đúng? A. F là phép quay; B. F là phép tịnh tiến; C. F là phép đồng nhất; D. F là phép đối xứng trục; Câu 2. Cho hình ngũ giác đều ABCDE tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm ôn tập học kỳ môn toán lớp 11 nâng cao ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN: TOÁN, LỚP 11, BAN KHTN Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đềCâu 1. Cho hai điểm A, B phân biệt. Phép dời hình F biến A thành B và biến B thành A. Kết luận nào sau đâyđúng? A. F là phép quay; B. F là phép tịnh tiến; C. F là phép đồng nhất; D. F là phép đối xứng trục;Câu 2. Cho hình ngũ giác đều ABCDE tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O, góc quay α ∈ (0,2π) biếnngũ giác ABCDE thành chính nó? A. 1; B. 2; C. 4; D. Vô số;Câu 3. Xét các khẳng định sau:(1) Hợp thành của hai phép đối xứng trục có trục cắt nhau là một phép quay.(2) Mỗi phép quay đều có thể xem là hợp thành của hai phép đối xứng trục có trục cắt nhau, bằng nhiều cách.(3) Hợp thành của một số chẵn các phép đối xứng trục có các trục đối xứng đồng quy là một phép quay.(4) Hợp thành của một số lẻ các phép đối xứng trục có các trục đối xứng đồng quy là một phép đối xứng trục. A. (1), (2) và (3) đúng, (4) sai; B. (2) và (3) đúng, (1) và (4) sai; C. Chỉ có một khẳng định đúng; D. Không có khẳng định nào sai;Câu 4. Cho tam giác ABC đều. Gọi QA, QB là các phép quay góc 600 lần lượt có tâm quay là A và B; F là hợp Bthành của QB và QA. Khi đó, F biến ba điểm A, B, C thành các điểm nào sau đây? B A. B, C, A; B. C, A, B; C. A, C, B; D. C, B, A;Câu 5. Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 và đường thẳng Δ: bx − ay = 0. Phương trình đườngtròn (C/) là ảnh của (C) qua đường thẳng Δ là: A. (C/): x2 + y2 − 2ax − 2by + c = 0; B. (C/): x2 + y2 − 2ax − 2by − c = 0; / 2 2 C. (C ): x + y + ax + by + c = 0; D. (C/) ≡ (C);Câu 6. Cho đường tròn (C): x2 + y2 − 4x + 2y − 4 = 0. Phép đối xứng tâm ĐO biến (C) thành (C/) có phươngtrình: A. (C/): x2 + y2 − 4x − 2y − 4 = 0; B. (C/): x2 + y2 + 4x − 2y − 4 = 0; C. (C/): x2 + y2 − 4x − 2y + 4 = 0; D. (C/): x2 + y2 + 4x − 2y + 4 = 0; x−2 x−3 x+2 x+3Câu 7. Cho đường thẳng d1 : = và đường thẳng d1 : = . Phép đối xứng trục ĐΔ biến d1 3 4 3 4thành d2 có trục đối xứng là: x −1 y −1 x +1 y +1 A. Δ : = ; B. Δ : = ; 3 4 3 −4 x−3 y −4 x−4 y −3 C. Δ : = ; D. Δ : = ; 3 4 3 4Câu 8. Cho phép đối xứng trục Đa và phép tịnh tiến Tv có v ⊥ a . Khi đó, hợp thành của Đa và Tv (hoặc Tvvà Đa) là: A. Phép đối xứng trục; B. Phép đối xứng tâm; C. Phép đồng nhất; D. Phép tịnh tiến;Câu 9. Cho tam giác ABC đều. Xét các phép biến hình sau: (1) Phép quay. (2) Phép đối xứng tâm. (3) Phép đối xứng trục. (4) Phép tịnh tiến. Hỏi có bao nhiêu phép biến hình kể trên biến tam giác ABC thành chính nó? A. 1; B. 2; C. 3; D. 4;Câu 10. Hình H gồm hai đường tròn cắt nhau và có cùng bán kính. Khi đó, hình H có bao nhiêu trục đốixứng? A. 1; B. 2; C. 3; D. 4;Câu 11. Cho tam giác MNP và phép dời hình f biến điểm M thành điểm M, biến điểm N thành điểm N vàbiến didểm P thành điểm P/ khác P. Khi đó phép dời hình f là: A. Phép quay; B. Phép tịnh tiến; C. Phép đồng nhất; D. Phép đối xứng trục;Câu 12. Cho tam giác ABC cân tại C và phép dời hình f biến điểm A thành điểm B, biến điểm B thành điểmA và biến điểm C thành điểm C/ khác C. Khi đó phép dời hình f là: A. Phép đối xứng trục; B. Phép đồng nhất; C. Phép đối xứng tâm; D. Phép tịnh tiến;Câu 13. Hình H1 gồm một đường tròn (C1) và một hình vuông nội tiếp đường tròn đó. Hình H2 gồm mộtđường tròn C2) và một hình chữ nhật (kh ...