Danh mục

Trắc nghiệm ôn thi đại học môn Vật lý - CẮT, GHÉP LÒ XO – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.45 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kỳ T1 = 0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là A. T = 0,7s. B. T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T = 1,4s.2, Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm ôn thi đại học môn Vật lý - CẮT, GHÉP LÒ XO – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN CẮT, GHÉP LÒ XO – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN1, Một con lắc đơn có độ d ài l1 d ao động với chu kỳ T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 d ao độngvới chu kỳ T1 = 0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là A. T = 0,7s. B. T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T = 1,4s.2, Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độd ài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài củacon lắc ban đầu là A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.3, Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên đ ộ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian,người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổngchiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều d ài của mỗi con lắc lần lượt làA. l1= 100m, l2 = 6,4m. B. l1= 64cm, l2 = 100cm. C. l1= 1,00m, l2 = 64cm. D.l1= 6,4cm, l2 = 100cm.4, Khi m ắc vật m vào lò xo k1 thì vật m dao động với chu k ỳ T1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k2 thì vật md ao động với chu kỳ T2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu k ỳ dao động của mlà A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s.5, Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo,nó dao động với chu kỳ T2 = 1 ,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của chúng là A. T = 1,4s. B. T = 2,0s. C. T = 2,8s. D. T = 4,0s.6, Khi m ắc vật m vào lò xo k1 thì vật m dao động với chu kỳ T1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k2 thì vật md ao động với chu kỳ T2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 nối tiếp với k2 thì chu kỳ dao động của m là A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s.7, Một con lắc đơn có độ d ài l1 d ao động với chu kỳ T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 d ao độngvới chu kỳ T1 = 0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là A. T = 0,7s. B. T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T = 1,4s.8, Một con lắc đơn có độ dài l, trong kho ảng thời gian Ät nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớtđộ d ài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Ät như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dàicủa con lắc ban đầu là A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.9, Khi m ắc vật m vào lò xo k1 thì vật m dao động với chu kỳ T1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k2 thì vật md ao động với chu kỳ T2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu k ỳ dao động của mlà A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s.10, Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T1 = 1 ,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lòxo, nó dao động với chu kỳ T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của chúnglà A. T = 1,4 s. B. T = 2,0s. C. T = 2,8s. D. T = 4,0s.11, Treo quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1 = 0,3s. Thay qu ả cầu này b ằngquả cầu khác có khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì T2. Treo quả cầu có khối lượng m = m1+m2 và lò xođ ã cho thì hệ dao động với chu kì T = 0.5s. Giá trị của chu kì T 2 là?A. 0,2s B. 0,4s C. 0,58s D. 0.7s12, Treo một vật có khối lưọng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0,2s. nếu treo thêmgia trọng m = 225g vào lò xo thì hệ vật và gia trọng giao động với chu kì 0.2s. cho 2 = 10. Lò xo đã cho cóđộ cứng là?A. 4 10 N/m B. 100N/m C. 400N/m D. 200N/m13, Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chậm 130s phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào đ ể đồng hồ chạyđúngA.Tăng 0,2% B. Giảm 0,2% C. Tăng 0,3% D. Giảm 0,3%14, Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất với T 0 = 2s, đưa đồng hồ lên đ ộ cao h = 2500m thì mỗi ngàyđồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu,biết R = 6400kmA. chậm 67,5s C.Chậm 33,75s B. Nhanh33,75s D. Nhanh 67,5s15, Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 100 C, nếu nhiệt độ tăng đến t2 = 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồchạy nhanh hay chậm là bao nhiêu? Hệ số nở d ài  = 2.10 - 5 K-1A. Chậm 17,28s C. Chậm 8,64s B. nhanh 17,28s D. Nhanh 8,64s.16, Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong kho ảng thời gian t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài23cm thì cũng trong thời gian nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đ ầu của con lắc là?A. 30cm B. 40 cm C. 50cm D. 80cm17, Một con lắc đơn có chiều d ài l dao động điều hòa với chu kỳ T1 khi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bịkẹp chặt tại trung điểm của nó. Chu kỳ dao động mới tính theo chu kỳ ban đầu là bao nhiêu? B. T1/ 2 C. T1 2 2)A. T 1 / 2 D. T1(1+18, Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  = 60. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tạivị trí có li độ góc là:A. 1,50 B. 2 0 C. 2,50 D. 3 019, Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 =81cm, l2 =64cm dao động với biên đ ộ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng ...

Tài liệu được xem nhiều: