Danh mục

Trắc nghiệm phần 6 Tiến hóa - chương 1: Bằng chứng tiến hóa

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.72 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo trắc nghiệm phần 6 Tiến hóa - chương 1: Bằng chứng tiến hóa dành cho các bạn học sinh lớp 12 và quý thầy cô, để giúp cho các bạn học sinh có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn và hệ thống lại kiến thức học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm phần 6 Tiến hóa - chương 1: Bằng chứng tiến hóa Trắc nghiệm Phần sáu Tiến hóaChương 1: Bằng chứng tiến hóa1.Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản vì A.làm cho tần số tương đối các alen bị thay đổi B.làm cho tần số kiểu gen trong quần thể bị thay đổi. C.tạo ra vô số biến dị tổ hợp trong quần thể. D.tạo ra sự ổn định về thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen.2.Đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trongtiến hóa vì A.tần số đột biến gen trong tự nhiên không đáng kể nên tần số các alen đột biếncó hại là rất thấp. B.giá trị thích nghi của đột biến thay đổi tùy theo môi trường và tổ hợp gen. C.gen đột biến thường ở trạng thái dị hợp nên không gây hại D.đột biến gen là nguồn phát sinh biến dị di truyền trong quần thể.3.Phương thức hình thành loài khác khu thường gặp ở A.các loài động vật có khả năng phát tán mạnh. B.thực vật và động vật ít di động xa. C.thực vật D.côn trùng và vi sinh vật.4.Chọn lọc đào thải các alen lặn thay đổi tần số các alen chậm hơn chọn lọc chống lạialen trội vì A.chọn lọc tác động trực tiếp lên kiểu gen và gián tieespbieesn đổi tần số kiểuhình. B.chọn lọc tác động trực tiếp lên kiểu hình nên alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạngthái đồng hợp. C. chọn lọc tác động trực tiếp lên kiểu hình nên alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạngthái dị hợp. D.chọn lọc lhoong bao giờ loại hết alen lặn ra khỏi quần thể.5.Hiện tượng thể hiện cách ly mùa vụ là A.không giao phối hoặc không giao phấn được do chênh lệch mùa sinh sản nhưthời kỳ ra hoa, thời kỳ đẻ trứng. B.không giao phối được do không tương hợp về cơ quan giao cấu. C.không gioa phối được do khác nhau về tập tính sinh dục. D.giao phối được nhưng hợp tử không phát triển.6.Theo quan niệm của Dacuyn sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật làdo A.chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật B.ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời C.sự chi phối chủ yếu của ba nhân tố : đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên. D.tác động trực tiếp của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật7.Theo quan niệm hiện đại, nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa là: A.đột biến và giao phối tự do B.đột biến và giao phối không ngẫu nhiên. C.đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên. D.đột biến, giao phối tụ do và chọn loạc tự nhiên.8.Nhân tố nào dưới đây không được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản A.Giao phối không ngẫu nhiên. B.Giao phối ngẫu nhiên. C.Di nhậpp gen D.Các yếu tố ngẫu nhiên.9.Loài lúa mì Triticum aestivum (6n =72) được hình thành bằng con đường A.lai xa và đa bội hóa B.đa bội hóa cùng nguồn. C.cấu trúc lại bộ NST. D.cách ly sinh thái10.Hiện tượng thể hiện cách ly tập tính là các cá thể của loài A.không giao phối được với nhau do chênh lệch mùa sinh sản. B. không giao phối được với nhau do cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau. C.có tập tính sinh dục khác nhau nên không giao phối được Dcos thể giao phối được với nhau nhưng con lai chết hoặc không có khả năngsinh sản.11.trong quá trinh hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò A.tạo ra những đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật B.phân hóa khản năng sống sót của các cá thể trong quần thể. C.tích lũy những biến dị có lợi. D.sàng lọc những các thể có kiểu hình thích nghi trong số các kiểu hình có sẳntrong quần thể12.Để phân biệt hai quần thể thuộc cùng loài hay khác loài thì dùng tiêu chuẩn nào làchính xác nhất. A.Tiêu chuẩn cách ly sinh sản . B.Tiêu chuẩn hình thái. C.Tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh. D.Tiêu chuẩn địa lý sinh thái.13.Dạng cách ly đánh dấu sự hình thành loài mới là A.cách ly cơ học. B.cách ly trước hợp tử. C.cách ly tập tính. D.cách ly sinh sản.14.Trong quá trình tiến hóa, một alen dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quầnthể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến do sự tác động của. A.yếu tố ngẫu nhiên. B.chọn lọc tự nhiên. C.di – nhập gen. D.chọn lọc vận động.15.Cơ quan tương tự là những cơ quan. A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhận những chức năng giống nhau nên cóhình thai tương tụ nhau B.có nguồn gốc khác nhau, có chức năng khác nhau nhưng có hình thái tương tựnhau C.có cấu tạo và chức năng tương tự nhau. D.có cùng nguồn gộc nên có hình thái và chức năng tương tự nhau.16.Chọn lọc tự nhiên có vai trò.A.sàn lọc những cá thể có kiểu hình thích nghi trong số những kiểu hình có sẳn trongquần thể.B.tạ ...

Tài liệu được xem nhiều: