TRẮC NGHIỆM PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.97 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Trong hợp chất số oxi hoá cao nhất của nguyên tố nhóm A đều bằng A. Số thứ tự của nhóm nguyên tố trong BTH. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Số thứ tự chu kỳ. D. Số thứ tự của ô nguyên tố. Câu 2: Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Kết luận sau không đúng là A. X có cộng hoá trị 4 trong hợp chất với oxi và cộng hoá trị 2 trong hợp chất với hiđro. B. X có số oxi hoá dương cao nhất bằng +4. C. X tạo được các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (135 câu trắc nghiệm)Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . Trường . . . . . . . . . . . . . . - BN. GV: Đặng Thành Trung- THPT Tiên Du 1-BNCâu 1: Trong hợp chất số oxi hoá cao nhất của nguyên tố nhóm A đều bằng A. Số thứ tự của nhóm nguyên tố trong BTH. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Số thứ tự chu kỳ. D. Số thứ tự của ô nguyên tố.Câu 2: Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Kết luận sau không đúng là A. X có cộng hoá trị 4 trong hợp chất với oxi và cộng hoá trị 2 trong hợp chất với hiđro. B. X có số oxi hoá dương cao nhất bằng +4. C. X tạo được các hợp chất XO2 và XH4. D. X có số oxi hoá âm thấp nhất bằng -4.Câu 3: Cho các nguyên tố: R (Z= 11), X (Z= 17), Y(Z= 20). Số oxi hoá cao nhất của các nguyêntố trên trong hợp chất lần lượt là A. +1, +7, +2. B. +1, +5, +2. C. +1, +3, +2. D. +1, +5, +1.Câu 4: Cho C (Z=6). Hãy cho biết trạng thái oxi hóa thấp nhất và cao nhất của cacbon là A. -4 và +2. B. - 4 và + 4. C. -2 và + 4. D. -2 và + 2.Câu 5: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5. C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5.Câu 6: Trong HNO3, hoá trị và số oxi hoá của nitơ lần lượt là A. 5+ và +5. B. 4 và +5. C. 5 và +5. D. 3 và +5.Câu 7: Số oxi hóa của clo trong clorua vôi CaOCl2 lần lượt là A. 0 và 0. B. -1 và +1. C. -1 và 0. D. -1 và -1.Câu 8: Số oxi hóa của N trong C6H5NO2 và C6H5NH2 lần lượt là A. +5 và -3. B. -3 và +3. C. +3 và -3. D. +3 và -2.Câu 9: Số oxi hoá của nguyên tử C trong CH2=CH-COOH lần lượt là A. -2, -1,+3. B. +2, +1, -3. C. -2, +2,+3. D. -2, +1, +4.Câu 10: Hãy lựa chọn phương án đúng trong các phát biểu sau: A. Phản ứng hoá học là quá trình tạo thành chất mới. B. Phản ứng hoá học là quá trình phá vỡ các liên kết này đồng thời tạo thành các liên kết khác. C. Phản ứng hoá học là sự biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sảnphẩm phản ứng). D. Phản ứng hoá học là quá trình thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất vàhợp chất.Câu 11: Phản ứng oxi hoá khử xảy ra là do sự di chuyển của D. Nơtron. A. Electron. B. Protron. C. Ion.Câu 12: Chất khử là A. Chất nhận potron. B. Chất nhường protron. C. Chất nhận electron. D. Chất nhường electron.Câu 13: Chất oxi hoá là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.Câu 14: Sự oxi hoá là A. Sự nhận electron của một chất. B. Sự làm tăng số oxi hoá của một chất. C. Sự làm giảm số oxi hoá của một chất. D. Sự kết hợp của một chất với hiđro.- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - 1Bài tập TNKQ LTĐH Phản ứng oxi hóa-khử trungngoc879@gmail.comCâu 15: Sự oxi hoá là quá trình xảy ra A. Sự chuyển cặp electron. B. Sự cho electron bởi nguyên tử, phân tử hay ion. C. Sự kết hợp electron. D. Sự tương tác với oxi.Câu 16: Sự khử là A. Sự nhận electron của một chất. B. Sự tách hiđro của một hợp chất. C. Sự làm tăng số oxi hoá của một chất. D. Sự kết hợp của một chất với oxi.Câu 17: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng. A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử. B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1. C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau. D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.Câu 18: Cho quá trình NO3- + 3e + 4H+ NO + 2H2O, đây là quá trình B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. A. oxi hóa. 2+ 3+Câu 19: Cho quá trình Fe Fe + 1e, đây là quá trình B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa-khử. A. oxi hóa.Câu 20: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó: A. Có sự cho nhận oxi. B. Có sự cho, nhận electron. C. Có sự thay đổi số oxi hoá. D. Có sự cho nhận protron.Câu 21: Phát biểu dưới đây không đúng làA. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (135 câu trắc nghiệm)Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . Trường . . . . . . . . . . . . . . - BN. GV: Đặng Thành Trung- THPT Tiên Du 1-BNCâu 1: Trong hợp chất số oxi hoá cao nhất của nguyên tố nhóm A đều bằng A. Số thứ tự của nhóm nguyên tố trong BTH. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Số thứ tự chu kỳ. D. Số thứ tự của ô nguyên tố.Câu 2: Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Kết luận sau không đúng là A. X có cộng hoá trị 4 trong hợp chất với oxi và cộng hoá trị 2 trong hợp chất với hiđro. B. X có số oxi hoá dương cao nhất bằng +4. C. X tạo được các hợp chất XO2 và XH4. D. X có số oxi hoá âm thấp nhất bằng -4.Câu 3: Cho các nguyên tố: R (Z= 11), X (Z= 17), Y(Z= 20). Số oxi hoá cao nhất của các nguyêntố trên trong hợp chất lần lượt là A. +1, +7, +2. B. +1, +5, +2. C. +1, +3, +2. D. +1, +5, +1.Câu 4: Cho C (Z=6). Hãy cho biết trạng thái oxi hóa thấp nhất và cao nhất của cacbon là A. -4 và +2. B. - 4 và + 4. C. -2 và + 4. D. -2 và + 2.Câu 5: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5. C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5.Câu 6: Trong HNO3, hoá trị và số oxi hoá của nitơ lần lượt là A. 5+ và +5. B. 4 và +5. C. 5 và +5. D. 3 và +5.Câu 7: Số oxi hóa của clo trong clorua vôi CaOCl2 lần lượt là A. 0 và 0. B. -1 và +1. C. -1 và 0. D. -1 và -1.Câu 8: Số oxi hóa của N trong C6H5NO2 và C6H5NH2 lần lượt là A. +5 và -3. B. -3 và +3. C. +3 và -3. D. +3 và -2.Câu 9: Số oxi hoá của nguyên tử C trong CH2=CH-COOH lần lượt là A. -2, -1,+3. B. +2, +1, -3. C. -2, +2,+3. D. -2, +1, +4.Câu 10: Hãy lựa chọn phương án đúng trong các phát biểu sau: A. Phản ứng hoá học là quá trình tạo thành chất mới. B. Phản ứng hoá học là quá trình phá vỡ các liên kết này đồng thời tạo thành các liên kết khác. C. Phản ứng hoá học là sự biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sảnphẩm phản ứng). D. Phản ứng hoá học là quá trình thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất vàhợp chất.Câu 11: Phản ứng oxi hoá khử xảy ra là do sự di chuyển của D. Nơtron. A. Electron. B. Protron. C. Ion.Câu 12: Chất khử là A. Chất nhận potron. B. Chất nhường protron. C. Chất nhận electron. D. Chất nhường electron.Câu 13: Chất oxi hoá là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.Câu 14: Sự oxi hoá là A. Sự nhận electron của một chất. B. Sự làm tăng số oxi hoá của một chất. C. Sự làm giảm số oxi hoá của một chất. D. Sự kết hợp của một chất với hiđro.- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - 1Bài tập TNKQ LTĐH Phản ứng oxi hóa-khử trungngoc879@gmail.comCâu 15: Sự oxi hoá là quá trình xảy ra A. Sự chuyển cặp electron. B. Sự cho electron bởi nguyên tử, phân tử hay ion. C. Sự kết hợp electron. D. Sự tương tác với oxi.Câu 16: Sự khử là A. Sự nhận electron của một chất. B. Sự tách hiđro của một hợp chất. C. Sự làm tăng số oxi hoá của một chất. D. Sự kết hợp của một chất với oxi.Câu 17: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng. A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử. B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1. C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau. D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.Câu 18: Cho quá trình NO3- + 3e + 4H+ NO + 2H2O, đây là quá trình B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. A. oxi hóa. 2+ 3+Câu 19: Cho quá trình Fe Fe + 1e, đây là quá trình B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa-khử. A. oxi hóa.Câu 20: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó: A. Có sự cho nhận oxi. B. Có sự cho, nhận electron. C. Có sự thay đổi số oxi hoá. D. Có sự cho nhận protron.Câu 21: Phát biểu dưới đây không đúng làA. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm hóa học phản ứng oxi hóa khử luyện thi đại học ôn thi hóa chuyên đề hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 99 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 54 0 0 -
4 trang 54 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 52 0 0 -
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng
23 trang 45 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 45 0 0 -
9 trang 43 0 0