TRẮC NGHIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.96 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu trắc nghiệm quần xã sinh vật và hệ sinh thái, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI1 Đặc điểm chính của quần thể sinh vật là: A. Quá trình hình thành quần thể là một quá trình lịch sử; B. Tập hợp các cá thể có đặc tính di truyền liên hệ với điều kiện sinh thái học;@ C. Tập hợp các cá thể liên quan với tương quan số lượng và cấu trúc; D. Một tập hợp các cá thể sống trong một sinh cảnh nhất định; E. Một tập hợp có tổ chức, cấu trúc riêng.2 Đặc điểm chính của quần xã sinh vật là: A. Quá trình hình thành quần xã là một quá trình lịch sử; B. Tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một sinh cảnh xác định;@ C. Tập hợp các quần thể liên quan với tương quan số lượng và cấu trúc; D. Tập hợp các quần thể được hình thành trong quá trình lịch sử; E. Một tập hợp các quần thể sinh vật có tổ chức, cấu trúc riêng.3 Quần xã có những đặc trưng về cấu trúc như sau (tìm một ý kiến đúng) A. Cấu trúc về: loài, không gian, dinh dưỡng và kích thước cơ thể;@ B. Cấu trúc về: loài, phân bố, sinh cảnh và chuổi thức ăn; C. Cấu trúc về: dinh dưỡng, kích thước cơ thể, phân bố và không gian; D. Cấu trúc về: không gian, loài, sinh cảnh, dinh dưỡng và kích thước cơ thể; E. Cấu trúc về: Kích thước cơ thể, loài, phân bố và chuổi thức ăn. 104 Cấu trúc về kích thước của quần xã phụ thuộc vào yếu tố nào: A. Chuổi thức ăn; B. Bộ máy dinh dưỡng; C. Nhịp điệu sinh sản và số lượng các thể; D. Cá thể hình thành nên các quần thể của sinh vật tự dưỡng, dị dưỡng và phân huỷ;@ E. Kích thước thân và bộ máy dinh dưỡng.5 Để tránh sự chồng chéo về ổ sinh thái, cấu trúc về kích thước của quần xã cần có những tính chất nào sau đây: A. Khi quần thể tăng số lượng thì kích thước và hoạt tính năng lượng của cá thể giảm; B. Khi quần thể tăng số lượng thì kích thước và chuổi dinh dưỡng của cá thể tăng; C. Những loài chiếm vị trí giống nhau trong chuổi thức ăn ở trong một sinh cảnh cần khác nhau về kích thước thân; @ D. Quần thể có kích thước thân lớn thì nhịp điệu sinh sản và số lượng các thể giảm; E. Những loài chiếm vị trí giống nhau trong chuổi thức ăn ở trong một sinh cảnh cần giống nhau về kích thước thân.6 Sự tương đồng sinh thái có nghĩa là: (tìm ý một kiến đúng) A. Sự hình thành nên cấu trúc phân bố không gian của quần xã; B. Sự phân bố của các quần thể theo các gradien của các yếu tố môi trường; C. Những loài cùng chiếm một ổ sinh thái hoặc những ổ sinh thái giống nhau ở những vùng địa lý khác nhau; @ 11 D. Là mối liên hệ sinh học giữa các loài; E. Sự hình thành nên cấu trúc không gian của quần xã.7 Vùng chuyển tiếp giữa hai hoặc hơn hai vùng của hai hoặc hơn hai quần xã khác nhau được gọi là: A. Vùng chuyển tiếp; B. Vùng biên; C. Vùng trung gian; D. Vùng đệm; @ E. Vùng phức hệ.8 Hiệu suất cạnh tranh hay hiệu suất biên có nghĩa là: A. Khuynh hướng làm chậm tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần thể; B. Khuynh hướng làm tăng tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần thể; C. Khuynh hướng làm chậm tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần xã; D. Khuynh hướng làm tăng tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần xã; @ E. Khuynh hướng phát tính đa dạng và tăng mật độ sinh vật ở biên các quần thể sinh vật.9 Sinh vật sản xuất bao gồm các thành phần nào sau đây: A. Cây xanh + phiêu sinh vật + nấm; B. Cây xanh + nấm + sinh vật đơn bào; C. Nấm + virus + cây xanh; D. Vi khuẩn + nấm + cây xanh; @ 12 E. Phiêu sinh vật + nấm + vi khuẩn.10 Về phương diện cấu trúc dinh dưỡng có thể phân loại các thành phần của quần xã sinh vật như sau: (tìm một ý kiến đúng) A. Sinh vật phân huỷ + sinh vật tiêu thụ và sinh vật dị dưỡng; B. Sinh vật tự dưỡng + sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ; C. Sinh vật tiêu thụ + sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ;@ D. Sinh vật hoại sinh + sinh vật tự dưỡng và sinh vật tiêu thụ; E. Sinh vật sản xuất + sinh vật phân huỷ và sinh vật tự dưỡng.11 Đặc điểm chính của sinh vật dị dưỡng: (tìm một ý kiến đúng) A. Tổng hợp được gluxit, proti và lipit; B. Tổng hợp được năng lượng; C. Sản xuất được chất hữu cơ; D. Không có khả năng sản xuất chất hữu cơ; @ E. Có khả năng khả năng sản xuất chất hữu cơ.12 Nhóm sinh vật tiêu thụ bậc I bao gồm nhóm sinh vật nào sau đây: A. Động vật ăn thịt thực vật ký sinh trên cây xanh; B. Nấm + động vật và thực vật ký sinh trên cây xanh; C. Động vật ăn thịt và nấm; D. Động vật ăn cỏ, động vật và thực vật ký sinh trên cây xanh; @ E. Động vật ăn cỏ + động vật ăn thịt và thực vật ký sinh trên cây xanh.13 Mối qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI1 Đặc điểm chính của quần thể sinh vật là: A. Quá trình hình thành quần thể là một quá trình lịch sử; B. Tập hợp các cá thể có đặc tính di truyền liên hệ với điều kiện sinh thái học;@ C. Tập hợp các cá thể liên quan với tương quan số lượng và cấu trúc; D. Một tập hợp các cá thể sống trong một sinh cảnh nhất định; E. Một tập hợp có tổ chức, cấu trúc riêng.2 Đặc điểm chính của quần xã sinh vật là: A. Quá trình hình thành quần xã là một quá trình lịch sử; B. Tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một sinh cảnh xác định;@ C. Tập hợp các quần thể liên quan với tương quan số lượng và cấu trúc; D. Tập hợp các quần thể được hình thành trong quá trình lịch sử; E. Một tập hợp các quần thể sinh vật có tổ chức, cấu trúc riêng.3 Quần xã có những đặc trưng về cấu trúc như sau (tìm một ý kiến đúng) A. Cấu trúc về: loài, không gian, dinh dưỡng và kích thước cơ thể;@ B. Cấu trúc về: loài, phân bố, sinh cảnh và chuổi thức ăn; C. Cấu trúc về: dinh dưỡng, kích thước cơ thể, phân bố và không gian; D. Cấu trúc về: không gian, loài, sinh cảnh, dinh dưỡng và kích thước cơ thể; E. Cấu trúc về: Kích thước cơ thể, loài, phân bố và chuổi thức ăn. 104 Cấu trúc về kích thước của quần xã phụ thuộc vào yếu tố nào: A. Chuổi thức ăn; B. Bộ máy dinh dưỡng; C. Nhịp điệu sinh sản và số lượng các thể; D. Cá thể hình thành nên các quần thể của sinh vật tự dưỡng, dị dưỡng và phân huỷ;@ E. Kích thước thân và bộ máy dinh dưỡng.5 Để tránh sự chồng chéo về ổ sinh thái, cấu trúc về kích thước của quần xã cần có những tính chất nào sau đây: A. Khi quần thể tăng số lượng thì kích thước và hoạt tính năng lượng của cá thể giảm; B. Khi quần thể tăng số lượng thì kích thước và chuổi dinh dưỡng của cá thể tăng; C. Những loài chiếm vị trí giống nhau trong chuổi thức ăn ở trong một sinh cảnh cần khác nhau về kích thước thân; @ D. Quần thể có kích thước thân lớn thì nhịp điệu sinh sản và số lượng các thể giảm; E. Những loài chiếm vị trí giống nhau trong chuổi thức ăn ở trong một sinh cảnh cần giống nhau về kích thước thân.6 Sự tương đồng sinh thái có nghĩa là: (tìm ý một kiến đúng) A. Sự hình thành nên cấu trúc phân bố không gian của quần xã; B. Sự phân bố của các quần thể theo các gradien của các yếu tố môi trường; C. Những loài cùng chiếm một ổ sinh thái hoặc những ổ sinh thái giống nhau ở những vùng địa lý khác nhau; @ 11 D. Là mối liên hệ sinh học giữa các loài; E. Sự hình thành nên cấu trúc không gian của quần xã.7 Vùng chuyển tiếp giữa hai hoặc hơn hai vùng của hai hoặc hơn hai quần xã khác nhau được gọi là: A. Vùng chuyển tiếp; B. Vùng biên; C. Vùng trung gian; D. Vùng đệm; @ E. Vùng phức hệ.8 Hiệu suất cạnh tranh hay hiệu suất biên có nghĩa là: A. Khuynh hướng làm chậm tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần thể; B. Khuynh hướng làm tăng tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần thể; C. Khuynh hướng làm chậm tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần xã; D. Khuynh hướng làm tăng tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần xã; @ E. Khuynh hướng phát tính đa dạng và tăng mật độ sinh vật ở biên các quần thể sinh vật.9 Sinh vật sản xuất bao gồm các thành phần nào sau đây: A. Cây xanh + phiêu sinh vật + nấm; B. Cây xanh + nấm + sinh vật đơn bào; C. Nấm + virus + cây xanh; D. Vi khuẩn + nấm + cây xanh; @ 12 E. Phiêu sinh vật + nấm + vi khuẩn.10 Về phương diện cấu trúc dinh dưỡng có thể phân loại các thành phần của quần xã sinh vật như sau: (tìm một ý kiến đúng) A. Sinh vật phân huỷ + sinh vật tiêu thụ và sinh vật dị dưỡng; B. Sinh vật tự dưỡng + sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ; C. Sinh vật tiêu thụ + sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ;@ D. Sinh vật hoại sinh + sinh vật tự dưỡng và sinh vật tiêu thụ; E. Sinh vật sản xuất + sinh vật phân huỷ và sinh vật tự dưỡng.11 Đặc điểm chính của sinh vật dị dưỡng: (tìm một ý kiến đúng) A. Tổng hợp được gluxit, proti và lipit; B. Tổng hợp được năng lượng; C. Sản xuất được chất hữu cơ; D. Không có khả năng sản xuất chất hữu cơ; @ E. Có khả năng khả năng sản xuất chất hữu cơ.12 Nhóm sinh vật tiêu thụ bậc I bao gồm nhóm sinh vật nào sau đây: A. Động vật ăn thịt thực vật ký sinh trên cây xanh; B. Nấm + động vật và thực vật ký sinh trên cây xanh; C. Động vật ăn thịt và nấm; D. Động vật ăn cỏ, động vật và thực vật ký sinh trên cây xanh; @ E. Động vật ăn cỏ + động vật ăn thịt và thực vật ký sinh trên cây xanh.13 Mối qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức tài liệu học ngành Y Y học cơ sở môn sức khỏe môi trường sức khỏe nghề nghiệp quần xã sinh vật hệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 263 2 0 -
149 trang 245 0 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
103 trang 102 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 93 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0