Trắc nghiệm quang học
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 71.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1, Một vật phẳng nhỏ AB vuông góc vớí trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm . Người ta thu được một ảnh của vật AB trên một màn ảnh sau thấu kính. Khi dịch chuyển vật
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm quang học1, Một vật phẳng nhỏ AB vuông góc vớí trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm . Người ta thu được mộtảnh của vật AB trên một màn ảnh sau thấu kính. Khi dịch chuyển vật một đoạn 5cm lại gần thấu kính, phải dịch chuyểnmàn ảnh ra xa thấu kính mới thu được ảnh và ảnh sau cao gấp 3 lần ảnh trước. Tính tiêu cự của thấu kính .A .9cm B. 10.5cm C.11cm D.12.5cm2.Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều,độ lớn bằng 0,3AB. Di chuyển AB lại gần thấu kính thêm 25cm thì ảnh vẫn cùng chiều và lớn gấp 2 lần ảnh trước. Tiêu cựcủa thấu kính là :A. f= -15cm B. f= -20cm C.f= -30cm D.f= -40cm3.Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều độ lớn bằng 0.5AB. Di chuyển AB về phíathấu kính thêm 42cm thì ảnh vẫn ngược chiều và lớn gấp 4 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là :A.10cm B.18cm C.24cm D.36cm3. Vật sáng AB vuông góc trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều, lớn gấp 3 lần AB. Di chuyển AB ra xa thấu kínhthêm 8cm thì ảnh lại ngược chiều và cũng lớn gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là :A.12cm B.18cm C.24cm D.36cm4. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều chiều cao bằng 0.5AB và cách AB 10cm. Độ tụcủa thấu kính là :A. D= -2dp B. D=-5dp C. D=5dp D. D=2dp5. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm. Tiêucự của thấu kính là :A. 25cm B. 16cm C. 20cm D. 40cm6. Thấu kính có chiết suất n = 1.6 khi ở trong không khí có độ tự là D. Khi ở trong nước có chiết suất thì độ tụ là :A. B. C. D’= -3D D.7. Thấu kính có chiết suất n= 1.5 giới hạn bởi một mặt lõm và một mặt lồi có bán kính lần lượt là 20cm và 10cm. Tiêu cự fcủa thấu kính là :A. B.f= -40cm C. f= 40cm D.f=25cm8. Đối với thấu kính hội tụ :A. Vật ảo luôn luôn cho ảnh thật cùng chiều lớn hơn vậtB. Vật thật ở trong khoảng OF sẽ có ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vậtC. Vật thật nằm ngoài khoảng OF có thể có ảnh thật nhỏ hơn vật hoặc lớn hơn vậtD. Tất cả đều sai.9. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 3 lần AB và cách AB 40cm . Tiêucự f của gương cầu là : D.Một giá trị khácA. 30cm B. 15cm C.7.5cm10. Chọn đáp án saiĐối với gương cầu lõm :A. Vật ở tại tiêu điểm F sẽ có ảnh ở vô cựcB. Tiêu điểm F là một điểm thật ở trước gươngC. Tiêu điểm F chính là vị trí hội tụ của chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới song songF. Vật ở xa sẽ có ảnh ở tại ví trí tiêu điểm F .11. Hai gương phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ hợp với nhau góc 1200. Tia sáng tới SI lần lượt phản xạ trên G1 và G2. Tiaphản xạ trên G2 hợp với tia tới SI một góc:A.2400 B. 1200 C. 600 D. 180012. Chọn câu trả lời sai :A. Gương phẳng là phần mặt phẳng nhẵn phản xạ hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tớiB. Chùm tia tới gương phẳng là chùm hội tụ thì chùm tia phản xạ cũng là chùm hội tụC. Chùm tia tới gương phẳng là chùm phân kì thì chùm tia phản xạ cũng là chùm phân kìD. Chùm tia tới gương phẳng là chùm hội tụ thì chùm phản xạ là phân kì và ngược lại13. Chọn câu trả lời sai :A. Hiện tượng phản xạ là trường hợp riêng của hiện tượng phản xạ toàn phầnB. Mặt phẳng tới là mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tớiC. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tớiD. Tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới14. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm . Người ta thu đượcmột ảnh của vật AB trên một màn ảnh sau thấu kính . Khi dịch chuyển vật một đoạn 5cm lại gần thấu kính thì phải dịchchuyển màn ảnh ra xa thấu kính mới thu được ảnh và ảnh sau cao gấp 3 lần ảnh trước . Tính tiêu cự của thấu kínhA. 9cm B. 10.5cm C.11cm D.12.5cm15. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều , độ lớn bằng 0,3AB . Di chuyển AB lại gầnthấu kính thêm 25cm thì ảnh vẫn cùng chiều và lớn gấp 2 lần ảnh trước . Tiêu cự của thấu kính là :A. f= -15cm B. f= -20cm C. f= -30cm D. f= -40cm16. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều, độ lớn bằng 0,5 AB . Di chuyển AB về phíathấu kính thêm 42cm thì ảnh vẫn ngược chiều và có lớn gấp 4 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là :A. f= 10cm B.f= 18cm C. f= 24cm D. f= 36cm17. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều lớn gấp 3 lần AB . Di chuyển AB ra xa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm quang học1, Một vật phẳng nhỏ AB vuông góc vớí trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm . Người ta thu được mộtảnh của vật AB trên một màn ảnh sau thấu kính. Khi dịch chuyển vật một đoạn 5cm lại gần thấu kính, phải dịch chuyểnmàn ảnh ra xa thấu kính mới thu được ảnh và ảnh sau cao gấp 3 lần ảnh trước. Tính tiêu cự của thấu kính .A .9cm B. 10.5cm C.11cm D.12.5cm2.Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều,độ lớn bằng 0,3AB. Di chuyển AB lại gần thấu kính thêm 25cm thì ảnh vẫn cùng chiều và lớn gấp 2 lần ảnh trước. Tiêu cựcủa thấu kính là :A. f= -15cm B. f= -20cm C.f= -30cm D.f= -40cm3.Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều độ lớn bằng 0.5AB. Di chuyển AB về phíathấu kính thêm 42cm thì ảnh vẫn ngược chiều và lớn gấp 4 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là :A.10cm B.18cm C.24cm D.36cm3. Vật sáng AB vuông góc trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều, lớn gấp 3 lần AB. Di chuyển AB ra xa thấu kínhthêm 8cm thì ảnh lại ngược chiều và cũng lớn gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là :A.12cm B.18cm C.24cm D.36cm4. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều chiều cao bằng 0.5AB và cách AB 10cm. Độ tụcủa thấu kính là :A. D= -2dp B. D=-5dp C. D=5dp D. D=2dp5. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm. Tiêucự của thấu kính là :A. 25cm B. 16cm C. 20cm D. 40cm6. Thấu kính có chiết suất n = 1.6 khi ở trong không khí có độ tự là D. Khi ở trong nước có chiết suất thì độ tụ là :A. B. C. D’= -3D D.7. Thấu kính có chiết suất n= 1.5 giới hạn bởi một mặt lõm và một mặt lồi có bán kính lần lượt là 20cm và 10cm. Tiêu cự fcủa thấu kính là :A. B.f= -40cm C. f= 40cm D.f=25cm8. Đối với thấu kính hội tụ :A. Vật ảo luôn luôn cho ảnh thật cùng chiều lớn hơn vậtB. Vật thật ở trong khoảng OF sẽ có ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vậtC. Vật thật nằm ngoài khoảng OF có thể có ảnh thật nhỏ hơn vật hoặc lớn hơn vậtD. Tất cả đều sai.9. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 3 lần AB và cách AB 40cm . Tiêucự f của gương cầu là : D.Một giá trị khácA. 30cm B. 15cm C.7.5cm10. Chọn đáp án saiĐối với gương cầu lõm :A. Vật ở tại tiêu điểm F sẽ có ảnh ở vô cựcB. Tiêu điểm F là một điểm thật ở trước gươngC. Tiêu điểm F chính là vị trí hội tụ của chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới song songF. Vật ở xa sẽ có ảnh ở tại ví trí tiêu điểm F .11. Hai gương phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ hợp với nhau góc 1200. Tia sáng tới SI lần lượt phản xạ trên G1 và G2. Tiaphản xạ trên G2 hợp với tia tới SI một góc:A.2400 B. 1200 C. 600 D. 180012. Chọn câu trả lời sai :A. Gương phẳng là phần mặt phẳng nhẵn phản xạ hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tớiB. Chùm tia tới gương phẳng là chùm hội tụ thì chùm tia phản xạ cũng là chùm hội tụC. Chùm tia tới gương phẳng là chùm phân kì thì chùm tia phản xạ cũng là chùm phân kìD. Chùm tia tới gương phẳng là chùm hội tụ thì chùm phản xạ là phân kì và ngược lại13. Chọn câu trả lời sai :A. Hiện tượng phản xạ là trường hợp riêng của hiện tượng phản xạ toàn phầnB. Mặt phẳng tới là mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tớiC. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tớiD. Tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới14. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm . Người ta thu đượcmột ảnh của vật AB trên một màn ảnh sau thấu kính . Khi dịch chuyển vật một đoạn 5cm lại gần thấu kính thì phải dịchchuyển màn ảnh ra xa thấu kính mới thu được ảnh và ảnh sau cao gấp 3 lần ảnh trước . Tính tiêu cự của thấu kínhA. 9cm B. 10.5cm C.11cm D.12.5cm15. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều , độ lớn bằng 0,3AB . Di chuyển AB lại gầnthấu kính thêm 25cm thì ảnh vẫn cùng chiều và lớn gấp 2 lần ảnh trước . Tiêu cự của thấu kính là :A. f= -15cm B. f= -20cm C. f= -30cm D. f= -40cm16. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều, độ lớn bằng 0,5 AB . Di chuyển AB về phíathấu kính thêm 42cm thì ảnh vẫn ngược chiều và có lớn gấp 4 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là :A. f= 10cm B.f= 18cm C. f= 24cm D. f= 36cm17. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều lớn gấp 3 lần AB . Di chuyển AB ra xa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm vật lý ôn thi vật lý quang học chuyên đề vật lý ôn thi môn lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 100 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng bộ ổn định và thuật toán điều khiển bám quỹ đạo cho UAV cánh bằng
190 trang 93 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 93 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
27 trang 81 0 0