Danh mục

Trắc nghiệm Vật lý lớp 11 học kỳ 2 năm học 2011 - Trường THCS & THPT Chi lăng Đà Lạt

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.07 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là những câu hỏi Trắc nghiệm Vật lý lớp 11 học kỳ 2 năm học 2011 của Trường THCS & THPT Chi lăng Đà Lạt. Những câu hỏi được biên soạn sát với chương trình học đồng thời kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn củng cố tốt hơn kiến thức môn Vật lí lớp 11. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm Vật lý lớp 11 học kỳ 2 năm học 2011 - Trường THCS & THPT Chi lăng Đà Lạt TRƯỜNG THCS&THPT CHI LĂNG ĐÀ LẠT TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11 – HỌC KỲ II NH 2011@TỪ TRƯỜNG1> Vật liệu nào sau đây khơng thể dng lm nam chm?A. Sắt v hợp chất của sắt. B. Ni ken v hợp chất của ni ken.C. Cơ ban v hợp chất của cơ ban. D. Nhơm v hợp chất của nhơm.2> Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?A. Mọi nam chm khi nằm cn bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam. B. Cc cực cng tn của cc nam chm thì đẩy nhau.C. Mọi nam châm đều hút được sắt. D. Mọi nam chm bao giờ cũng cũng cĩ hai cực.3> Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dịng ln cng chiều chạy qua thì 2 dy dẫnA. ht nhau. C. không tương tác. B. đẩy nhau. D. đều dao động.4>Lực nào sau đây không phải lực từA. Lực Trái Đất tc dụng ln vật nặng. B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam.C. Lực nam chm tc dụng ln dy dẫn bằng nhơm mang dịng điện. D. Lực hai dy dẫn mang dịng điện tác dụng lên nhau.5>Từ trường l dạng vật chất tồn tại trong khơng gian vA. tc dụng lực ht ln cc vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích.C tc dụng lực từ ln nam chm v dịng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.6>Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao choA. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường .tại điểm đó. B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.C pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi..7> Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dàiA. Các đường sức là các đường trịn. B. Mặt phẳng chứa cc đường sức thì vuơng gĩc với dy dẫn.C Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc năm bn tay phải . D. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dịng dịng điện.8>Đường sức từ không có tính chất nào sau đâyA. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức. B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.C Chiều của các đường sức là chiều của từ trường. D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.9>Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam chm v dịng điện. Nó có thể nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm nàyđang đặt tạiA. địa cực từ. C. chí tuyến bắc. B. xích đạo. D. chí tuyến nam.@LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ10>Từ trường đều là trường mà các đường sức từ là các đườngA. thẳng. B. thẳng song song. C. song song. D. thẳng song song và cách đều nhau.11>Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từA. Đặc trưng cho từ trường về phương diện.tác dụng lực từ; B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dịng điện;C Trùng với hướng của từ trường; D. Có đơn vị là Tesla.12>Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khơng phụ thuộc voA. độ lớn cảm ứng từ. B. cường độ dịng điện chạy trong dây dẫn.C chiều di dy dẫn mang dịng điện. D. điện trở dây dẫn.13>Phương của lực từ tc dụng ln dy dẫn mang dịng điện không có đặc điểm nào sau đây?A. Vuơng gĩc với dy dẫn mang dịng điện; B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ;C Vuơng gĩc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dịng điện; D. Song song với các đường sức từ.14> Một dy dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ cĩ chiềuA. từ tri sang phải. C. từ trong ra ngồi. B. từ trên xuống dưới. D. từ ngồi vo trong.15> Một dy dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từtrên xuống dưới thì cảm ứng từ cĩ chiềuA. từ phải sang tri. C. từ trên xuống dưới. B. từ tri sang phải. D. từ dưới lên trên.16> Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện tăng 2 lầ ...

Tài liệu được xem nhiều: