Trắc nghiệm về môn tài chính tiền tệ
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 102.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ gồm: Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị. Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định tỷ lệ quy đổi giữa vàng và tiền giấy. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm về môn tài chính tiền tệ Trắc nghiệm tàichính tiền tệ MỤC LỤCCÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG TIỀN TỆ .................................................................... 3CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI CHÍNH ............................................................... 9CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ....................................... 17 CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG TIỀN TỆCác yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ gồm:A. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quyđịnh chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trịB. Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định chế độ lưu thông các dấuhiệu giá trịC. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định tỷ lệ quy đổi giữa vàng và tiền giấyD. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệCó bao nhiêu chế độ lưu thông tiền tệ:A. 1B. 2C. 3D. 4Chế độ bản vị kép:A. Là chế độ lưu thông tiền trong đó bạc và vàng lưu thông theo giá trị thực tế của chúngtrên thị trườngB. Là chế độ lưu thông tiền trong đó nhà nước can thiệp vào thị trường bằng cách quyđịnh tỷ giá giữa tiền vàng và tiền bạc thống nhất trong phạm vi cả nước.C. Chỉ lưu thông tiền vàng nhưng có xây dựng tỷ lệ quy đổi giữa bạc và vàngD. Chỉ lưu thông tiền bạc nhưng có thể đổi bạc lấy vàng theo tỷ lệ nhà nước quy đổiNguồn gốc ra đời của tiền tệ:A. Sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóaB. Sự ra đời của nhà nướcC. Sự ra đời và phát triển của phân công lao động xã hộiD. Tất cả các phương án trên đều đúngTheo quan điểm của Mác:A. Tiền là một loại hàng hóa đặc biệtB. Tiền có thể là bất cứ thứ gìC. Tiền đóng vai trò là vật ngang giá chungD. Tiền đo lường và biểu hiện giá trị của mọi hàng hóaTheo quan điểm hiện đại tiền có thể là:A. Tiền bạc, vàngB. Hàng hóaC. Kim loại thông thườngD. Tất cả các phương án trên đều đúngCó tất cả bao nhiêu hình thái giá trị?A. 4B. 3C. 2D. 5Vì sao Mác cho rằng tiền là loại hàng hóa đặc biệt?A. Tiền có giá trị sử dụng đặc biệtB. Tiền là loại hàng hóa được sử dụng rộng rãi nhấtC. Tiền không có giá trị nội tạiD. Tất cả các phương án trên đều đúngThứ tự ra đời của các hình thái tiền tệ:A. Hóa tệ kim loại, hóa tệ phi kim loại, tiền giấy, bút tệB. Hóa tệ phi kim loại, hóa tệ kim loại, tín tệ kim loại, bút tệC. Hóa tệ kim loại, tiền giấy khả hoán, tiền giấy bất khả hoán, tiền điện tửD. Hóa tệ phi kim loại, hóa tệ kim loại, tiền giấy bất khả hoán, tiền giấy khả hoánĐâu không phải là nhược điểm của hóa tệ phi kim loại so với hóa tệ kim loạiA. Tính đồng nhất không caoB. Số lượng có hạnC. Khó vận chuyểnD. Khó phân chia hay gộp lạiVì sao vàng lại dần thay thế các kim loại khác và sau này độc chiếm ngôi vị tiền tệ?A. Vàng là kim loại quýB. Trữ lượng vàng lớn hơn các kim loại khácC. Vàng bền hơn các kim loại khácD. Tất cả các phương án trên đều đúngĐồng xu 2000 đ là:A. Hóa tệ kim loạiB. Tín tệ kim loạiC. Hóa tệ phi kim loạiD. Chưa có cơ sở để khẳng địnhTiền giấy xuất hiện đầu tiên ở nước nào?A. AnhB. Trung Quốc (con dg tơ lụa)C. Nhật BảnD. MỹTiền giấy xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam khi nào?A. Thời kỳ Pháp thuộcB. Thời nhà HồC. Thời LýD. Thời TrầnTiền giấy do cơ quan nào phát hành?A. Ngân hàng trung ươngB. Kho bạc nhà nướcC. Chính phủD. Bộ Tài chínhPhát biểu nào sau đây về tiền giấy bất khả hoán là không đúng?A. Bất cứ lúc nào mọi người cũng có thể đem tiền giấy khả hoán đó đổi lấy vàng hay bạccó giá trị tương đương với giá trị được ghi trên đồng tiền.B. Được ấn định tiêu chuẩn giá cả bằng pháp luậtC. Là đồng tiền cưỡng ép lưu thôngD. Là loại tiền giấy ra đời sớm nhấtTiền thực hiện chức năng.... khi nó đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các hànghóa khácA. Cất trữB. Thước đo giá trịC. Thanh toánD. Trao đổiKhi thực hiện chức năng thước đo giá trị:A. Tiền phải là tiền vàngB. Chỉ cần tiền tưởng tượng (tiền trong ý niệm)C. Tiền giấyD. Tất cả các phương án trên đều đúngVì sao tiền lại có thể đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác?A. Vì tiền là vật trung gian trong trao đổi, mua bánB. Vì tiền là sản phẩm của lao động và kết tinh lao động xã hội trong đóC. Vì tiền không có giá trị nội tạiD. Vì tiền được nhà nước thừa nhận như một thước đoHiện tượng “phi vật chất thước đo giá trị” là:A. Khi người ta sử dụng tiền mặt để đo lường giá trị hàng hóaB. Khi người ta sử dụng tiền giấy để đo lường giá trịC. Khi người ta có thể ước lượng tương đối chính xác giá trị của hàng hóa mà khôngcần có thước đoD. Khi người ta trao đổi hàng hóa trực tiếpTiêu chuẩn giá cả là:A. Tiêu chuẩn về mức giá của hàng hóa trên thị trườngB. Tiêu chuẩn quy đổi 1 đồng tiền đơn vị ra trọng lượng kim loại tương ứngC. Tiêu chuẩn quy đổi từ bạc ra vàngD. Tiêu chuẩn về mức lạm phát trên thị trường hàng hóaTrong thực tiễn, khi sử dụng tiền, người ta không quan tâm đến hàm lượng kim loạitiền của tiền đơn vị nữa. Cái mà người sở hữu tiền quan tâm là: với số lượng tiềnhiện c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm về môn tài chính tiền tệ Trắc nghiệm tàichính tiền tệ MỤC LỤCCÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG TIỀN TỆ .................................................................... 3CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI CHÍNH ............................................................... 9CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ....................................... 17 CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG TIỀN TỆCác yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ gồm:A. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quyđịnh chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trịB. Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định chế độ lưu thông các dấuhiệu giá trịC. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định tỷ lệ quy đổi giữa vàng và tiền giấyD. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệCó bao nhiêu chế độ lưu thông tiền tệ:A. 1B. 2C. 3D. 4Chế độ bản vị kép:A. Là chế độ lưu thông tiền trong đó bạc và vàng lưu thông theo giá trị thực tế của chúngtrên thị trườngB. Là chế độ lưu thông tiền trong đó nhà nước can thiệp vào thị trường bằng cách quyđịnh tỷ giá giữa tiền vàng và tiền bạc thống nhất trong phạm vi cả nước.C. Chỉ lưu thông tiền vàng nhưng có xây dựng tỷ lệ quy đổi giữa bạc và vàngD. Chỉ lưu thông tiền bạc nhưng có thể đổi bạc lấy vàng theo tỷ lệ nhà nước quy đổiNguồn gốc ra đời của tiền tệ:A. Sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóaB. Sự ra đời của nhà nướcC. Sự ra đời và phát triển của phân công lao động xã hộiD. Tất cả các phương án trên đều đúngTheo quan điểm của Mác:A. Tiền là một loại hàng hóa đặc biệtB. Tiền có thể là bất cứ thứ gìC. Tiền đóng vai trò là vật ngang giá chungD. Tiền đo lường và biểu hiện giá trị của mọi hàng hóaTheo quan điểm hiện đại tiền có thể là:A. Tiền bạc, vàngB. Hàng hóaC. Kim loại thông thườngD. Tất cả các phương án trên đều đúngCó tất cả bao nhiêu hình thái giá trị?A. 4B. 3C. 2D. 5Vì sao Mác cho rằng tiền là loại hàng hóa đặc biệt?A. Tiền có giá trị sử dụng đặc biệtB. Tiền là loại hàng hóa được sử dụng rộng rãi nhấtC. Tiền không có giá trị nội tạiD. Tất cả các phương án trên đều đúngThứ tự ra đời của các hình thái tiền tệ:A. Hóa tệ kim loại, hóa tệ phi kim loại, tiền giấy, bút tệB. Hóa tệ phi kim loại, hóa tệ kim loại, tín tệ kim loại, bút tệC. Hóa tệ kim loại, tiền giấy khả hoán, tiền giấy bất khả hoán, tiền điện tửD. Hóa tệ phi kim loại, hóa tệ kim loại, tiền giấy bất khả hoán, tiền giấy khả hoánĐâu không phải là nhược điểm của hóa tệ phi kim loại so với hóa tệ kim loạiA. Tính đồng nhất không caoB. Số lượng có hạnC. Khó vận chuyểnD. Khó phân chia hay gộp lạiVì sao vàng lại dần thay thế các kim loại khác và sau này độc chiếm ngôi vị tiền tệ?A. Vàng là kim loại quýB. Trữ lượng vàng lớn hơn các kim loại khácC. Vàng bền hơn các kim loại khácD. Tất cả các phương án trên đều đúngĐồng xu 2000 đ là:A. Hóa tệ kim loạiB. Tín tệ kim loạiC. Hóa tệ phi kim loạiD. Chưa có cơ sở để khẳng địnhTiền giấy xuất hiện đầu tiên ở nước nào?A. AnhB. Trung Quốc (con dg tơ lụa)C. Nhật BảnD. MỹTiền giấy xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam khi nào?A. Thời kỳ Pháp thuộcB. Thời nhà HồC. Thời LýD. Thời TrầnTiền giấy do cơ quan nào phát hành?A. Ngân hàng trung ươngB. Kho bạc nhà nướcC. Chính phủD. Bộ Tài chínhPhát biểu nào sau đây về tiền giấy bất khả hoán là không đúng?A. Bất cứ lúc nào mọi người cũng có thể đem tiền giấy khả hoán đó đổi lấy vàng hay bạccó giá trị tương đương với giá trị được ghi trên đồng tiền.B. Được ấn định tiêu chuẩn giá cả bằng pháp luậtC. Là đồng tiền cưỡng ép lưu thôngD. Là loại tiền giấy ra đời sớm nhấtTiền thực hiện chức năng.... khi nó đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các hànghóa khácA. Cất trữB. Thước đo giá trịC. Thanh toánD. Trao đổiKhi thực hiện chức năng thước đo giá trị:A. Tiền phải là tiền vàngB. Chỉ cần tiền tưởng tượng (tiền trong ý niệm)C. Tiền giấyD. Tất cả các phương án trên đều đúngVì sao tiền lại có thể đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác?A. Vì tiền là vật trung gian trong trao đổi, mua bánB. Vì tiền là sản phẩm của lao động và kết tinh lao động xã hội trong đóC. Vì tiền không có giá trị nội tạiD. Vì tiền được nhà nước thừa nhận như một thước đoHiện tượng “phi vật chất thước đo giá trị” là:A. Khi người ta sử dụng tiền mặt để đo lường giá trị hàng hóaB. Khi người ta sử dụng tiền giấy để đo lường giá trịC. Khi người ta có thể ước lượng tương đối chính xác giá trị của hàng hóa mà khôngcần có thước đoD. Khi người ta trao đổi hàng hóa trực tiếpTiêu chuẩn giá cả là:A. Tiêu chuẩn về mức giá của hàng hóa trên thị trườngB. Tiêu chuẩn quy đổi 1 đồng tiền đơn vị ra trọng lượng kim loại tương ứngC. Tiêu chuẩn quy đổi từ bạc ra vàngD. Tiêu chuẩn về mức lạm phát trên thị trường hàng hóaTrong thực tiễn, khi sử dụng tiền, người ta không quan tâm đến hàm lượng kim loạitiền của tiền đơn vị nữa. Cái mà người sở hữu tiền quan tâm là: với số lượng tiềnhiện c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý ngân sách tài chính tiền tệ trắc nghiệm tài chính bài tập tài chính chuyên ngành tài chính ôn thi môn tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 348 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 175 0 0 -
Bài tập ôn tập về tài chính doanh nghiệp
39 trang 160 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 128 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 112 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về tài chính ( kèm đáp án)
16 trang 104 0 0 -
2 trang 100 0 0