Tham khảo tài liệu trắc nghiệm vệ sinh không khí, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM VỆ SINH KHÔNG KHÍ VỆ SINH KHÔNG KHÍ1. Lớp không khí sát mặt đất nhận nhiệt chủ yếu từ : A.Trực tiếp từ bức xạ mặt trời; B.Lòng trái đất sinh nhiệt tỏa ra; C.Mặt trời làm nóng mặt đất, và mặt đất truyền nhiệt cho lớp không khí sát mặt đất; D.Từ các nguồn bức xạ trên mặt đất; E.Do tất cả các nguồn nêu trên. @2 Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào: A. Cường độ bức xạ mặt trời; B. Ngày dài hay ngắn; C. Độ trong suốt của bầu khí quyển; D. Vị trí địa lý của từng địa phương và thành phần cấu tạo của lớp đất bề mặt; E. Gồm cả các điều nói trên . @3 Nhiệt độ không khí không ảnh hưỏng đến: A. Qúa trình điều nhiệt của cơ thể ; B. Côn trùng trung gian truyền bệnh ; C. Chu kỳ phát triển của một số mầm bệnh ; D. Sự hấp thu các chất độc có trong không khí qua đường hô hấp ; E. Độ trong suốt của bầu khí quyển . @4 Khi nhiệt độ không khí và các bề mặt xung quanh cao hơn nhiệt độ trung bình của da, thì ......là con đường thải nhiệt duy nhất của cơ thể : A. Đối lưu B. Bức xạ C. Bay mồ hôi @ D. Dẫn truyền E. Phát xạ5 Ở Việt nam, gọi là điều kiện dễ chịu về mùa hè khi môi trường không khí có : Nhiệt độ Độ ẩm Gió A. 22 2 0C 74-84 % 0,3-0,5 m/s B. 22 2 0C 64-74 % 0,3-0,5 m/s C. 24 2 0C 74-84 % 0,3-0,5 m/s D. 24 2 0C 64-74 % 0,3-0,5 m/s E. 26 2 0C 74-84 % 0,3-0,5 m/s @6 Có một điều không hợp lý nào sau đây: Nguồn nhiệt của cơ thể bao gồm: A. Trực tiếp từ bức xạ mặt trời; B. Từ đất đá, đồ vật xung quanh; C. Từ chuyển hóa các chất sinh năng lượng trong cơ thể; D. Từ không khí khi nhiệt độ không khí > 33(C; E. Từ không khí khi nhiệt độ không khí < 20(C. @7 Có một sự phối hợp giữa nhiệt độ, độ ẩm và sự chuyển động của không khí lên cảm giác nhiệt của cơ thể, Vùng dễ chịu khi: A. To = 26 2oC, độ ẩm: 79 5%, tốc độ gió: 0,3 - 0,5m / s ; @ B. To = 20 2oC, độ ẩm: 79 5%, tốc độ gió: 0,3 - 0,5m / s ; C. To = 20 2oC, độ ẩm: 50 10%, tốc độ gió: 0,3 - 0,10m / s ; D. To = 18 2oC, độ ẩm: 50 5%, tốc độ gió: 0,3 - 0,10m / s ; E. To = 18 2oC, độ ẩm: 50 10%, tốc độ gió: 0,3 - 0,5m / s .8 Loại nào sau đây không bị coi là “ khí nhà kính ” : A. CO2 B. N2O C. CH4 D. CFC E. CO@9 Tìm ý sai “Hiệu ứng nhà kính” là thuật ngữ dùng để chỉ : A. Hiện tượng xảy ra trên tầng đối lưu B. Hiện tượng xảy ra tại tầng bính lưu @ C. Hiện tượng do tăng quá nhiều khí CO2 trong khí quyển D. Hiện tượng do tăng quá nhiều hơi nước trong khí quyển E. Hiện tượng do tăng quá nhiều CH4 trong khí quyển10 Lớp O3 bảo vệ trái đất nằm ở : A. Tầng đối lưu B. Tầng Bình lưu @ C. Tầng Điện ly D. Ở cả ba tầng trên E. Chỉ có ở tầng Đối lưu và Bình lưu11 Vai trò của lớp O3 tại tầng Bình lưu bảo vệ trái đất khỏi tác dụng của : A. Phần lớn tia Hồng ngoại có bước sóng 1000 đến 780 n m B. Phần lớn tia thấy C. Dải tia tử ngoại có bước sóng < 0,28 n m @ D. Dải tia tử ngoại có bước sóng 0,28 đến 315 n m E. Dải tia tử ngoại có bước sóng 315 đến 400 n m12 Ý nghĩa vệ sinh của nhiệt độ không khí là (tìm một ý kiến không phù hợp) : A. Cơ thể người có thể thích nghi thuận lợi trong một khung nhiệt độ giới hạn B. Mỗi côn trùng tiết túc, vi sinh vật gây bệnh tồn tại trong một khung nhiệt độ giới hạn C. Nhiệt độ không khí là một yếu tố vi khí hậu @ D. Sự tăng, giảm nhiệt độ môi trường trong một thời gian và một giới hạn nhất định có tác dụng rèn luyện cơ thể. E. Nhiều bệnh tật lưu hành, phát sinh, phát triển phụ thuộc chế độ nhiệt13 Chế độ nhiệt là thuật ngữ dùng để chỉ : A. Sư dao động nhiệt độ theo một thời gian xác định (tháng, năm...) tại một địa điểm xác định @ B. Hiệu số nhiệt độ tối đa so với tối thiểu tại một địa điểm xác định C. Nền nhiệt độ theo mùa tại một địa điểm xác định. D. Chênh lệch nhiệt độ trong Nam so với ngoài Bắc E. Chênh lệch nhiệt độ giữa miền Núi và Đồng bằng14 Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng xảy ra ở : A. Tầng Đối lưu @ B. Tầng Bình lưu C. Tầng Điện ly D. Ở cả ba tầng trên E. Chỉ có tầng Đối lưu và Bình lưu15 Hiện tượng Hiệu ứng nhà kính chủ yếu do : A. Phá huỷ tầng Ôzôn B. Tăng tích luỹ Ôzôn C. Tăng lượng khí CO2@ D. Tăng lượng khí O2 E. Không phải những ý kiến trên16 Có ý kiến sai nào: Hậu quả của hiệu ứng nhà kính : A. Tăng cường các tia sóng ngắn nguy hiểm lọt xuống trái đất @ B. Tăng cường tan băng ở hai đầu địa cực. C. Trầm trọng thêm hiện tượng Enilno D. Trầm trọng ...