Danh mục

TRẮC NGHIỆM VỆ SINH NƯỚC UỐNG

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.64 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu trắc nghiệm vệ sinh nước uống, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM VỆ SINH NƯỚC UỐNG VỆ SINH NƯỚC UỐNG1 Tiêu chuẩn lượng nước cung cấp cho một người/ngày ở nông thôn nước ta là: A.10 lít; B. 60 lít; C. 20 lít; D. 40 lít; @ E. 10 lít.2 Tính chất hoá học quan trọng nhất của nước mưa: A. Hàm lượng muối khoáng thấp; @ B. pH < 7; C. Hàm lượng chất hữu cơ thấp; D. Không chứa hoá chất bảo vệ thực vật; E. Hàm lượng nitrat và photphat thấp.3 Điểm khác biệt về chất lượng nước giữa nước mưa và nước bề mặt là: (tìm một ý kiến sai) A. Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật; B. Hàm lượng chất hữu cơ; C. Ô nhiễm phân hoá học; D. Hàm lượng muối khoáng; 22 E. Lượng clo thừa. @4 Nước là tài nguyên có thể tái tạo nhờ yếu tố: A. Nước có nhiệt độ bay hơi và ngưng tụ thấp; B. Năng lượng vô tận từ mặt trời; C. Chu trình trình thuỷ văn; D. Vòng tuần hoàn vật chất; E. Vòng tuần hoàn tự nhiên.@5 Tính chất vệ sinh quan trọng nhất của nước bề mặt là: A. Nhiễm bẩn chất hữu cơ và vi sinh vật; @ B. Nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật; C. Nhiễm bẩn phân bón vô cơ D. pH > 7; E. Nhiễm bẩn dịch thể động vật.6 Nhược điểm quan trọng nhất của nước ngầm là (tìm một ý kiến sai) A. Chứa nhiều sắt B. Hàm lượng nitrat cao; C. Dễ bị nhiễm mặn ở các vùng gần biển; D. Hàm lượng fluor thấp; @ E. Khó khăn trong việc thăm do và xử lý. 237 Độ đục của nước hình thành bởi: (tìm một ý kiến sai) Các chất hữu cơ; B. Các chất mùn; Chất sắt; Phù sa; E. Vi sinh vật. @8 Khi độ đục trong nước cao sẽ giảm hiệu lực khử trùng nước là do nguyên nhân nào sau đây: A. Độ đục hấp phụ kim loại nặng; B. Độ đục hấp phụ hoá chất độc; C. Tạo thành hàng rào vật lý không cho phép hoá chất khử trùng tiếp cận vi sinh vật; @ D. Độ đục ngăn cản bức xạ mặt trời; E. Độ đục giảm khả năng lan toả ánh sáng.9 Đặc điểm quan trọng của độ đục đối với nước uống là: (tìm một ý kiến sai) A. Thể hiện tính chất hấp thụ và lan toả ánh sáng; @ B. Ngăn cản quá trình khử trùng; C. Hấp phụ hoá chất độc và kim loại nặng; D. Chất chỉ điểm cho sự nhiễm bẩn của nước. E. Nơi ẩn náu của vi sinh vật; 2410 Mùi của nước là do những nguyên nhân sau:(tìm một ý kiến sai) A. Khí hoà tan trong nước như H2S, clor thừa; B. Thực vật bị thối rữa, phân hoá; C. Nhiễm chất sắt (Fe2O3); D. Nhiễm vi sinh vật; @ E. Xác động vật thối rữa.11 Khi nhiệt độ nước gia tăng, ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây của nước: A. pH; B. Hàm lượng oxi hoà tan trong nước; @ C. BOD; D. Mùi vị của nước; E. Độ đục.12 Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến nhiệt độ của nước: A. pH; @ B. Hàm lượng oxi hoà tan trong nước; C. Hiện tượng “nở hoa” do tảo phát triển; D. Khử trùng nước bằng clor; E. Khử đục bằng phèn nhôm.13 pH là một thông số quan trọng của nước uống, vì: 25 A. pH có tác dụng làm giảm virus và các vi khuẩn; B. pH ảnh hưởng đến chất lượng hoá học của nước uống; C. pH ảnh hưởng đến tất cả các quá trình xử lý nước; @ D. pH ảnh hưởng đến mùi, vị của nước uống; E. pH ảnh hượng đến lượng oxi hòa tan trong nước.14 Chất rắn hoà tan ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây của nước: A. pH; B. Làm nước vẩn đục; C. Gây nên mùi vị khó chịu; @ D. Nhiệt độ nước; E. Khử trùng nước.15 Yếu tố lý học nào sau đây ảnh hưởng mạnh đến tính chất vệ sinh nước uống: A. pH; B. Độ đục; @ C. Mùi, vị; D. Nhiệt độ nước; E. Màu sắc.16 Người ta dùng chất hữu cơ làm chất chỉ điểm nhiễm bẩn của nước là vì yếu tố nào sau đây: A. Chất hữu cơ thường có mặt trong nước thải; 26 B. Chất hữu cơ là sản phẩm phân giải của sinh vật;@ C. Nước là nơi tiếp nhận nhiều chất thải hữu cơ; D. Chất hữu cơ thường chứa mầm bệnh và chất độc E. Dễ dàng phát hiện chất hữu cơ trong nước.17 Yếu tố nào sau đây không phải là chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học: A. Phân người; B. Chất mùn; @ C. Nước tiểu; D. Nước thải sản xuất; E. Chất thải thực vật và động vật.18 Được gọi là chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học, do yếu tố nào sau đây quyết định: A. Chất hữu cơ có thời gian tồn tại trong nước ngắn; B. Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ bởi sự oxi hoá; C. Chất hữu cơ dễ bị vi sinh vật phân huỷ; @ D. Chất hữu cơ dễ bị oxi hoá bởi hoá chất; E. Chất hữu cơ dễ bị sinh vật phù du tiêu thụ.19 Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ khó phân huỷ: A. DDT; B. Polyclorinat biphenyl (PCB); 27 C. Dioxin; D. Chất thải từ xí nghiệp D ...

Tài liệu được xem nhiều: