TRẮC NGHIỆM Y HỌC LAO ĐỘNG
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.57 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn YHLĐ-BNN trang bị cho người học những kiến thức cơ bản cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động chống lại các yếu tố MTLĐ và điều kiện lao động có hại, dự phòng tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động. Đó lá các kiến thức thuộc các bộ môn của y học lao động gồm các điều kiện lao động bất lợi cho cơ thể các yếu tố hóa học và vật lý trong MTLĐ, các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở VN, cùng các biện pháp và phương tiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM Y HỌC LAO ĐỘNG TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TRẮC NGHIỆM Y HỌC LAO ĐỘNG ĐẠI CƯƠNG Y HỌC LAO ĐỘNG 1. Bệnh tật có liên quan đến lao động nghề nghiệp A. Chỉ xuất hiện khi nền văn minh công nghiệp phát triển B. Chỉ xảy ra cho người không có ý thức phòng chống C. Là hậu quả không thể tránh được của sự phát triển sản xuất D. Xu ất hiện kể từ khi con người biết khai thác và xử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. E. Ch ỉ có thể dự ph òng và không đ iều trị đ ược 2. Đối tượng phục vụ của Y học lao động là A. Ngư ời lao động và khoa học lao động B. Nền sãn xuất xã hội C. Khoa học D. Giới chủ E. Sức khỏe người lao động. 3. Sự phát triển của sản xuất công nghiệp dẫn đến hậu quả là người lao động A. Tiếp xúc với nhiều loại tác hại và dễ bị bệnh nghề nghiệp hơn. B. Tiếp xúc với nhiều loại tác hại nh ưng dễ đề phòng b ệnh nghề nghiệp hơn C. Có nhiều cơ hội đư ợc bảo vệ chống các yếu tố tác hại trong sản xuất D. Được bảo vệ và nâng cao sức khỏe E. Không được bảo vệ và nâng cao sức khỏe 4. Để đạt được các mục tiêu của m ình, y h ọc lao động có nhiệm vụ nghiên cứu điều kiện lao động, môi trường lao động nhằm A. Tổ chức lao động hợp lý hơn B. Xây d ựng luật lệ vệ sinh lao động và kiểm tra việc thực hiện luật lệ đó C. Xác đ ịnh các yếu tố tác hại trong sản suất, ảnh hưởng của các yếu tố đến sức khỏe và đ ề ra phương pháp phòng và đ iều trị bệnh nghề nghiệp. D. Nâng cao năng suất lao động E. Điều chỉnh các bất hợp lý trong sản xuất và nâng cao sức khỏe người lao động 5. Có biện pháp đúng bảo vệ sức khỏe người lao động trong sản xuất A. Giới chủ sẽ tốn kém và không có lợi B. Ch ỉ có người thợ có lợi C. Giới chủ sẽ tốn kém trư ớc mắt nhưng có lợi lâu dài D. Cả chủ và thợ đều có lợi lâu dài. E. Sẽ ảnh hưởng không lợi đến năng suất lao động toàn xã hộI 6. Nghiên cứu những biến đổi sinh lý của con người trong lao động là một nhiệm vụ của y học lao động nhằm A. Khai thác triệt để năng suất lao động của người thợ B. Xây d ựng chế độ làm việc nghỉ ngơi h ợp lý C. Xây d ựng chế độ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dư ỡng hợp lý để tăng năng suất lao động và b ảo vệ sức khỏe người lao động. D. Làm cho công cụ lao động phù hợp với người lao động E. Làm cho người lao động thích nghi với môi trường lao động 7. Y học lao động nghiên cứu các quá trình công nghệ để A. Xác đ ịnh các yếu tố độc hại có thể có B. Tìm những bất hợp lý trong quá trình sản xuất C. Thay đổi quá trình sản xuất nếu cần thiết D. Xác đ ịnh các yếu tố tác hại nghề nghiệp và đề xuất biện pháp phòng chống. E. Góp phần tăng năng suất lao động 8. Ergonomics là ngành khoa học nghiên cứu A. Các công cụ lao động sao cho phù hợp với người lao động B. Kh ả năng thích nghi của người lao động trong các môi trường lao động khác nhau C. Công cụ lao động và môi trường lao động sao cho phù hợp với ngư ời lao động nhằm b ảo vệ sức khỏe người lao động và tăng năng su ất lao động. D. Phương pháp sản xuất theo dây chuyền để tăng năng suất E. Phương pháp sản xuất theo dây chuyền để boar vệ sức khỏe người lao động 9. Các yếu tố vật lý có hại trong sản xuất thư ờng là A. Vi khí h ậu xấu, tiếng ồn, rung, áp suất cao hoặc thấp quá. B. Bức xạ ion hóa, điện trường có tần số cao hoặc cực cao, âm nhạc C. Lao động thể lực nặng D. Lao động kéo dài và đơn điệu E. Say nóng, điếc nghề nghiệp 10. Các yếu tố tác hại nào sau đây không phải là yếu tố vật lý A. Lao động thể lực nặng. B. Tiếng ồn C. Nhiệt độ cao D. Bức xạ hồng ngoại E. Vận tốc gió thấp 11. Bệnh “thùng chìm” xảy ra cho người thợ lặn sâu do A. Áp su ất quá cao khi đang lặn làm nitơ trong máu hóa lỏng B. Do áp suất tăng đột ngột khi lặn sâu C. Do áp suất giảm khi giảm độ sâu đột ngột. D. Áp su ất quá cao khi đang lặn làm biến đổi hoạt động của hệ tim mạch E. Áp suất quá cao làm tổn thương màng nhỉ 12. Tác h ại do rung chuyển thường gặp trong một số ngành nghề nh ư A. Th ợ khoan thợ đầm máy, lái xe... . B. Sử dụng máy tính C. Sử dụng máy siêu âm D. Khai thác đá thủ công E. Thợ rèn thủ công 13. Các yếu tố sinh học thường gặp trong các ngành sản xuất: A. Chăn nuôi, chế biến thực phẩm, y và thú y, công ngh ệ sinh học. B. Chăn nuôi, y và thú y C. Các phòng thí nghiệm vi sinh học, y và thú y D. Sản xuất chế phẩm sinh học E. Sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu 14. Bụi có nguồn gốc động vật A. Có thể có các tác nhân gây dị ứng B. Có thể có các tác nhân gây nhiễm trùng. C. Có thể có các tác nhân gây dị ứng và nhiểm trùng D. Có thể gây bệnh tức ngực khó thở ngày th ứ hai E. Khó có khả năng gây bệnh truyền từ động vật sang ngư ời 15. Bụi có nguồn gốc thực vật có thể A. Có các tác nhân gây d ị ứng B. Có các tác nhân gây nhiễm trùng C. Có các tác nhân gây d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM Y HỌC LAO ĐỘNG TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TRẮC NGHIỆM Y HỌC LAO ĐỘNG ĐẠI CƯƠNG Y HỌC LAO ĐỘNG 1. Bệnh tật có liên quan đến lao động nghề nghiệp A. Chỉ xuất hiện khi nền văn minh công nghiệp phát triển B. Chỉ xảy ra cho người không có ý thức phòng chống C. Là hậu quả không thể tránh được của sự phát triển sản xuất D. Xu ất hiện kể từ khi con người biết khai thác và xử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. E. Ch ỉ có thể dự ph òng và không đ iều trị đ ược 2. Đối tượng phục vụ của Y học lao động là A. Ngư ời lao động và khoa học lao động B. Nền sãn xuất xã hội C. Khoa học D. Giới chủ E. Sức khỏe người lao động. 3. Sự phát triển của sản xuất công nghiệp dẫn đến hậu quả là người lao động A. Tiếp xúc với nhiều loại tác hại và dễ bị bệnh nghề nghiệp hơn. B. Tiếp xúc với nhiều loại tác hại nh ưng dễ đề phòng b ệnh nghề nghiệp hơn C. Có nhiều cơ hội đư ợc bảo vệ chống các yếu tố tác hại trong sản xuất D. Được bảo vệ và nâng cao sức khỏe E. Không được bảo vệ và nâng cao sức khỏe 4. Để đạt được các mục tiêu của m ình, y h ọc lao động có nhiệm vụ nghiên cứu điều kiện lao động, môi trường lao động nhằm A. Tổ chức lao động hợp lý hơn B. Xây d ựng luật lệ vệ sinh lao động và kiểm tra việc thực hiện luật lệ đó C. Xác đ ịnh các yếu tố tác hại trong sản suất, ảnh hưởng của các yếu tố đến sức khỏe và đ ề ra phương pháp phòng và đ iều trị bệnh nghề nghiệp. D. Nâng cao năng suất lao động E. Điều chỉnh các bất hợp lý trong sản xuất và nâng cao sức khỏe người lao động 5. Có biện pháp đúng bảo vệ sức khỏe người lao động trong sản xuất A. Giới chủ sẽ tốn kém và không có lợi B. Ch ỉ có người thợ có lợi C. Giới chủ sẽ tốn kém trư ớc mắt nhưng có lợi lâu dài D. Cả chủ và thợ đều có lợi lâu dài. E. Sẽ ảnh hưởng không lợi đến năng suất lao động toàn xã hộI 6. Nghiên cứu những biến đổi sinh lý của con người trong lao động là một nhiệm vụ của y học lao động nhằm A. Khai thác triệt để năng suất lao động của người thợ B. Xây d ựng chế độ làm việc nghỉ ngơi h ợp lý C. Xây d ựng chế độ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dư ỡng hợp lý để tăng năng suất lao động và b ảo vệ sức khỏe người lao động. D. Làm cho công cụ lao động phù hợp với người lao động E. Làm cho người lao động thích nghi với môi trường lao động 7. Y học lao động nghiên cứu các quá trình công nghệ để A. Xác đ ịnh các yếu tố độc hại có thể có B. Tìm những bất hợp lý trong quá trình sản xuất C. Thay đổi quá trình sản xuất nếu cần thiết D. Xác đ ịnh các yếu tố tác hại nghề nghiệp và đề xuất biện pháp phòng chống. E. Góp phần tăng năng suất lao động 8. Ergonomics là ngành khoa học nghiên cứu A. Các công cụ lao động sao cho phù hợp với người lao động B. Kh ả năng thích nghi của người lao động trong các môi trường lao động khác nhau C. Công cụ lao động và môi trường lao động sao cho phù hợp với ngư ời lao động nhằm b ảo vệ sức khỏe người lao động và tăng năng su ất lao động. D. Phương pháp sản xuất theo dây chuyền để tăng năng suất E. Phương pháp sản xuất theo dây chuyền để boar vệ sức khỏe người lao động 9. Các yếu tố vật lý có hại trong sản xuất thư ờng là A. Vi khí h ậu xấu, tiếng ồn, rung, áp suất cao hoặc thấp quá. B. Bức xạ ion hóa, điện trường có tần số cao hoặc cực cao, âm nhạc C. Lao động thể lực nặng D. Lao động kéo dài và đơn điệu E. Say nóng, điếc nghề nghiệp 10. Các yếu tố tác hại nào sau đây không phải là yếu tố vật lý A. Lao động thể lực nặng. B. Tiếng ồn C. Nhiệt độ cao D. Bức xạ hồng ngoại E. Vận tốc gió thấp 11. Bệnh “thùng chìm” xảy ra cho người thợ lặn sâu do A. Áp su ất quá cao khi đang lặn làm nitơ trong máu hóa lỏng B. Do áp suất tăng đột ngột khi lặn sâu C. Do áp suất giảm khi giảm độ sâu đột ngột. D. Áp su ất quá cao khi đang lặn làm biến đổi hoạt động của hệ tim mạch E. Áp suất quá cao làm tổn thương màng nhỉ 12. Tác h ại do rung chuyển thường gặp trong một số ngành nghề nh ư A. Th ợ khoan thợ đầm máy, lái xe... . B. Sử dụng máy tính C. Sử dụng máy siêu âm D. Khai thác đá thủ công E. Thợ rèn thủ công 13. Các yếu tố sinh học thường gặp trong các ngành sản xuất: A. Chăn nuôi, chế biến thực phẩm, y và thú y, công ngh ệ sinh học. B. Chăn nuôi, y và thú y C. Các phòng thí nghiệm vi sinh học, y và thú y D. Sản xuất chế phẩm sinh học E. Sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu 14. Bụi có nguồn gốc động vật A. Có thể có các tác nhân gây dị ứng B. Có thể có các tác nhân gây nhiễm trùng. C. Có thể có các tác nhân gây dị ứng và nhiểm trùng D. Có thể gây bệnh tức ngực khó thở ngày th ứ hai E. Khó có khả năng gây bệnh truyền từ động vật sang ngư ời 15. Bụi có nguồn gốc thực vật có thể A. Có các tác nhân gây d ị ứng B. Có các tác nhân gây nhiễm trùng C. Có các tác nhân gây d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế lao động bảo hệ lao động trắc nghiệm y học học lao động dự phòng tác hại nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động điều kiện lao động có hạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
48 trang 179 0 0 -
9 trang 146 0 0
-
HƯỚNG DẪN HÃNG SỞ VỀ HỆ THỐNG BỒI THƯỜNG TAI NẠN LAO ĐỘNG MASSACHUSETTS
13 trang 116 0 0 -
7 trang 73 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 35 0 0 -
Thông tư số 18/2019/TT-BLĐTBXH
5 trang 34 0 0 -
59 trang 30 0 0
-
Đánh tan nỗi lo stress khi làm việc
2 trang 28 0 0 -
13 trang 27 0 0
-
184 trang 26 0 0