Danh mục

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi xác lập hợp đồng vô hiệu

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.46 KB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi xác lập hợp đồng vô hiệu theo hướng các thiệt hại được bồi thường là thiệt hại về vật chất và tinh thần mà các bên phải gánh chịu; yếu tố lỗi của các bên dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu và trong trường hợp cả hai bên đều có lỗi dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu thì phải tự gánh chịu thiệt hại phát sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi xác lập hợp đồng vô hiệu HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI XÁC LẬP HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Nguyễn Thị Hằng Nga1 Nguyễn Thị Vân Anh2 Tóm tắt: Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu, trong đó có quy định “bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường”. Thực trạng quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi xác lập hợp đồng vô hiệu còn chưa rõ ràng và chưa có sự nhất quán về đường lối xét xử của cơ quan tiến hành tố tụng. Cụ thể, thiệt hại được bồi thường là những thiệt hại nào và xác định lỗi của các bên trong hợp đồng vô hiệu theo hướng lỗi dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu hay lỗi trong việc thực hiện các thỏa thuận của hợp đồng vô hiệu. Bài viết đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi xác lập hợp đồng vô hiệu theo hướng các thiệt hại được bồi thường là thiệt hại về vật chất và tinh thần mà các bên phải gánh chịu; yếu tố lỗi của các bên dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu và trong trường hợp cả hai bên đều có lỗi dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu thì phải tự gánh chịu thiệt hại phát sinh. Từ khóa: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại; hợp đồng vô hiệu; giải quyết tranh chấp. Nhận bài: 20/4/2023 Hoàn thành biên tập: 27/4/2023 Duyệt đăng: 17/5/2023. Abstract: The Civil Code in 2015 regulates the legal consequence of invalid civil transaction with regulation “the party at fault must pay for compensation”. Legal regulations on responsibility for compensation in invalid contracts are not clear and lack of consistency in judgement of the procedure-conducting agencies regarding to listing types of damages to be compensated, finding mistakes of the parties in invalid contracts regarding to mistakes leading to invalid contracts or mistakes in carrying out provisions in invalid contracts. The article proposes some solutions to refine legal regulations on responsibility to compensate and when signing invalid contracts in the way that material and mental damages for the parties to be damaged; mistakes leading to invalid contracts and the two parties must be responsible for damages when their mistakes lead to invalid contracts. Keywords: Responsible for compensation of damages; invalid contracts; solve disputes. Date of receipt: 20/4/2023 Date of revision: 27/4/2023 Date of Approval: 17/5/2023. Hợp đồng vô hiệu không phải là vấn đề mới thiệt hại, nhằm đề xuất hoàn thiện quy định pháp trong nghiên cứu khoa học pháp lý. Việc giải luật về việc này, đảm bảo pháp luật được thực thi quyết các tranh chấp hợp đồng vô hiệu cũng khá công bằng, minh bạch với tất cả các chủ thể. phổ biến trong thực tiễn xét xử của toà án. Cốt lõi 1. Quy định pháp luật về trách nhiệm bồi của việc giải quyết tranh chấp hợp đồng vô hiệu thường thiệt hại khi xác lập hợp đồng vô hiệu là việc đưa hợp đồng trở về tình trạng chưa được Theo quy định của Điều 131 Bộ luật Dân sự xác lập và giải quyết các hậu quả phát sinh. (BLDS) năm 2015, khi hợp đồng bị vô hiệu thì Trong đó, việc xác định trách nhiệm bồi thường các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả thiệt hại khi hợp đồng vô hiệu là vấn đề khá phức cho nhau những gì đã nhận; trường hợp không tạp và chưa có sự nhất quán về đường lối xét xử thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành của cơ quan tiến hành tố tụng. Trong phạm vi bài tiền để hoàn trả; bên ngay tình trong việc thu hoa viết này, tác giả phân tích 2 vụ án xét xử gần nhất lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức trong thực tế để minh chứng cho sự thiếu nhất đó và bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường. quán này, từ đó, gợi mở những khía cạnh pháp Về nguyên tắc bồi thường thiệt hại, các bên lý trong việc xác định nguyên tắc bồi thường có quyền thỏa thuận về việc bồi thường: mức bồi 1 Tiến sỹ, Giảng viên chính, Trường Đại học Đại Nam. 2 Tiến sỹ, Giảng viên chính, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp. 22 Soá 5/2023 - Naêm thöù möôøi taùm thường, thời hạn, phương thức thực hiện. Trường Hợp đồng vô hiệu dẫn đến hợp đồng không hợp các bên không thỏa thuận được hoặc có tranh có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, các bên chấp về việc bồi thường thiệt hại thì có quyền không phải thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ hợp yêu cầu cơ quan tài phán giải quyết tranh chấp. đồng. Vậy thì các nguyên tắc xác định thiệt hại Khi tòa án giải quyết vụ án dân sự có yêu cầu theo quy định tại Điều 361 BLDS năm 2015 về tuyên bố hợp đồng vô hiệu, tòa án chỉ giải quyết thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ và Điều 419 BLDS yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu các bên có yêu năm 2015 về thiệt hại do vi phạm hợp đồng có cầu. Nếu các bên không yêu cầu tòa án giải quyết được áp dụng không. hậu quả (trong đó có yêu cầu bồi thường thiệt Về xác định lỗi, trước hết xét về mặt pháp lý, hại), mặc dù đã được tòa án giải thích với tất cả lỗi là trạng thái tâm lý của chủ thể gắn liền với các đương sự mà vẫn không ai có yêu cầu bồi hành vi vi phạm. Do Điều 131 BLDS năm 2015 thường, thì tòa án không giải quyết hậu quả của chỉ quy định chung chung “bên có lỗi gây thiệt hợp đồng vô hiệu3. Trường hợp một bên hoặc các hại thì phải bồi thường” nên dẫn đến 2 cách hiểu bên yêu cầu giải quyết hậu quả của hợp đồng vô khác nhau. Cách hiểu thứ nhất cho rằng quy định hiệu, đối với yêu cầu bồi thường th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: