Trách nhiệm giải trình trong quản trị công ty ở Việt Nam: Từ lý luận đến thực tiễn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm giải trình trong quản trị công ty ở Việt Nam: Từ lý luận đến thực tiễn NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY Ở VIỆT NAM: TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄNPhan Thị Thanh Thủy** TS. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà NộiThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Trách nhiệm giải trình , Trách nhiệm giải trình được OECD1 đánh giá là một trong nhữngminh bạch, công bố thông tin, quản trị tiêu chuẩn cốt lõi của quản trị công ty tốt và luôn song hành cùngcông ty tính minh bạch và công bố thông tin. Tuy nhiên, ở Việt Nam vấn đề này chưa được quan tâm đúng mức cả trên phương diện lý thuyếtLịch sử bài viết: và thực tiễn..Nhận bài : 23/04/2018Biên tập : 16/05/2018Duyệt bài : 25/05/2018Article Infomation: AbstractKeywords: accountability, According to OECD, accountability is one of the core standardstransparency, disclosure, corporate of good modern corporate governance and always aligned withgovernance. transparency and disclosure. However, in Vietnam, this issue has not been properly addressed in both theory and practice. ThisArticle History: article provides the analysis of and points out the limitations ofReceived : 23 Apr. 2018 the relevant law and the practice of corporate accountability in theEdited : 16 May 2018 country.Approved : 25 May 2018Đề dẫn khi đề cập đến các yêu cầu trong thực hiện Trong những năm gần đây, thuật ngữ chức năng nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức công quyền. Tuy nhiên, có một điều còn ít“trách nhiệm giải trình” (accountability) đã được quan tâm đến cả trên phương diện lýbắt đầu xuất hiện với tần xuất đáng chú ý luận và thực tiễn ở nước ta đó là trách nhiệmtrong các tuyên bố của cơ quan chức năng giải trình (TNGT) còn được đánh giá là mộtcủa Chính phủ, các nghiên cứu về quản lý trong những tiêu chuẩn cốt lõi của nền quảnnhà nước và trên truyền thông ở Việt Nam trị công ty (QTCT) hiện đại. Giá trị này luôn1 OECD (Organization for Economic Cooperation and Development): Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế. Số 11(363) T6/2018 23 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT song hành với với tính minh bạch và công và các tổ chức về hoạt động của mình. Tính bố thông tin và trách nhiệm của Hội đồng bắt buộc thực thi được hiểu rằng các tổ chức Quản trị (HĐQT). có liên quan đến TNGT có thể bị xử phạt 1. Quan niệm về trách nhiệm giải trình hoặc buộc phải khắc phục thiệt hại nếu vi trong quản trị công ty phạm trách nhiệm này3. 1.1 Khái niệm TNGT Như vậy, TNGT là một tiêu chuẩn, TNGT là một thuật ngữ có tính phổ một trụ cột quan trọng trong quản trị công biến ở các nhà nước pháp quyền có nền quản bởi lẽ nó giúp đánh giá tính hiệu quả và liên trị tiên tiến. Hiện tại, không có một định tục của cơ quan công quyền và các công nghĩa chung về TNGT. Trong một công trình chức nhằm đảm bảo rằng họ đang thực hiện nghiên cứu, Fisher đã đưa ra một định nghĩa đúng và đầy đủ chức năng được giao phó, về TNGT trong một thể chế quản trị như sau: giữ niềm tin của của công chúng vào chính “TNGT là phương tiện cụ thể hóa mối quan phủ và đáp ứng nhu cầu các cộng đồng mà hệ giữa các thể chế, phân định trách nhiệm, chính phủ đó đang phục vụ. kiểm soát quyền lực, tăng cường tính hợp 1.2 TNGT trong QTCT pháp, và cuối cùng thúc đẩy tính dân chủ”2. Theo Licht, dưới góc độ xã hội, TNGT Nói cách khác, mục đích TNGT là tạo niềm là một trong những chuẩn mực xã hội quan tin vào các thể chế quản trị và bảo đảm rằng trọng có thể gọi chung là các chuẩn mực về các thể chế này thực sự đem lại lợi ích cho quản trị. Đây chính là các quy tắc về quản những người tạo dựng và tham gia. trị quy định các phương thức nắm giữ và sử Dưới góc độ quản trị công, Ngân hàng dụng quyền hợp pháp - nghĩa là nhằm giải Thế giới (World Bank - WB) đã đưa ra một quyết vấn đề sử dụng và hạn chế lạm dụng giải thích sâu về bản chất cho thuật ngữ này, quyền lực trong các thể chế4. theo đó “TNGT là để đảm bảo các hành TNGT còn là một tiêu chuẩn ngày càng động và các quyết định của các quan chức được coi trọng và phổ biến trong lĩnh vực xã chính phủ phải chịu sự giám sát để chắc hội, đặc biệt là trong QTCT. Từ thế kỷ 18, chắn rằng các hoạt động của chính phủ đáp Adam Smith, cha đẻ của lý thuyết về kinh tế ứng được các tuyên bố của họ về mục tiêu thị trường, đã nhận định rằng những người đề ra, đáp ứng được nhu cầu các cộng đồng quản lý công ty phải có trách nhiệm chăm lo, có lợi ích từ các hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Trách nhiệm giải trình Quản trị công ty Đạo đức kinh doanh Luật Doanh nghiệp năm 2014Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 265 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 220 0 0 -
17 trang 210 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 200 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 186 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 179 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 176 0 0