Trách nhiệm hình sự pháp nhân: Nhìn từ tổng thể luật hình sự, luật hành chính, luật dân sự và luật thương mại
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhìn nhận về TNHS pháp nhân từ tổng thể các ngành luật hình sự, luật hành chính, luật dân sự và luật thương mại với các phương pháp như phân loại pháp lý, phân tích nguyên tắc, quy phạm và xung đột quan điểm, so sánh pháp luật, mô hình hóa các quan hệ xã hội… để cố gắng trả lời cho các câu hỏi trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm hình sự pháp nhân: Nhìn từ tổng thể luật hình sự, luật hành chính, luật dân sự và luật thương mại NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT TRAÁCH NHIÏåM HÒNH SÛÅ PHAÁP NHÊN: NHÒN TÛÂ TÖÍNG THÏÍ LUÊÅT HÒNH SÛÅ, LUÊÅT HAÂNH CHÑNH, LUÊÅT DÊN SÛÅ VAÂ LUÊÅT THÛÚNG MAÅI Ngô huy CươNg* Việc hoãn thi hành Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 để sửa đổi thêm khiến một lần nữa người ta lại tranh luận sôi nổi về việc nên hay không nên quy định trách nhiệm hình sự (TNHS) pháp nhân, và nếu quy định TNHS pháp nhân như Bộ luật này thì những nội dung nào cần phải quy định, chỉnh sửa hoặc làm rõ… Bài viết nhìn nhận về TNHS pháp nhân từ tổng thể các ngành luật hình sự, luật hành chính, luật dân sự và luật thương mại với các phương pháp như phân loại pháp lý, phân tích nguyên tắc, quy phạm và xung đột quan điểm, so sánh pháp luật, mô hình hóa các quan hệ xã hội… để cố gắng trả lời cho các câu hỏi trên.I. Nên hay không nên quy định trách TNHS pháp nhân gặp các vướng mắc lớn vềnhiệm hình sự pháp nhân trong Bộ luật nhiều phương diện từ nền tảng triết lý,hình sự? nguyên tắc và mục tiêu của luật hình sự nói Ngày nay, TNHS pháp nhân được thừa chung cho tới kỹ thuật pháp lý và các giảinhận rộng rãi trên thế giới bởi sự xuất hiện pháp cụ thể của luật hình sự. Vì vậy, cácvà gia tăng nhiều loại tội phạm mới và nhiều cuộc tranh luận kéo dài hàng thế kỷ khôngphương thức phạm tội mới đối với nhiều tội chỉ dừng lại ở vấn đề học thuật mà còn mởphạm truyền thống mà nếu không truy cứu rộng sang cả các vấn đề kinh tế, chính trị, xãTNHS pháp nhân thì khó có thể đấu tranh hội…có hiệu quả đối với các loại tội phạm này, Cho tới nay, có hai trường phái tiếp cậnchẳng hạn như: các tội phạm liên quan tới TNHS pháp nhân (về việc có hay khôngtài trợ khủng bố, môi trường, tham nhũng, thừa nhận TNHS pháp nhân) khác nhau ởtài chính, cạnh tranh, rửa tiền, gây tổn hại quan niệm lý thuyết liên quan tới vấn đềngười tiêu dùng, trục lợi bảo hiểm, tuyển mộ pháp nhân có khả năng tiến hành các hànhlính đánh thuê, buôn bán người, khai thác vi một cách có ý thức, có trách nhiệm haytrái phép tài nguyên, lừa đảo, gian lận không, do đó dẫn tới việc có thể phạm tộithương mại1… Tuy nhiên, việc quy định hay không, và khác nhau trên phương diện* PGS,TS. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.1 Các tội phạm này đòi hỏi đấu tranh bằng việc ấn định TNHS cho pháp nhân và được rất nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước nhắc tới; có công trình chỉ nhắc tới một vài tội phạm trong số này và cũng có công trình nhắc tới hầu hết các tội phạm này hoặc có thể nhiều hơn thế. Ví dụ: Bộ Tư pháp (2015), Chuyên đề 2 – Những điểm mới cơ bản của quy định TNHS đối với pháp nhân trong Dự thảo BLHS (sửa đổi), nguồn: Trang điện tử Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, 19/08/2015; Anca Iulia Pop (2006), Criminal Liability of Corporations – Comparative Jurisprudence, Michigan State University School of Law, p. 2. NGHIÏN CÛÁU Söë 18(322) T9/2016 LÊÅP PHAÁP 9 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT thực tiễn liên quan tới tố tụng2. Ở những chưa rõ rệt về ý đồ và mô hình. Cho đến nay, nước không thừa nhận TNHS pháp nhân, không ít luật gia Việt Nam vẫn phản đối việc không phải là không ý thức được sự cần quy định TNHS pháp nhân với các phản bác thiết phải có một phương thức pháp lý hữu rõ ràng. Còn số người ủng hộ cho việc quy hiệu để kiểm soát sự vi phạm những điều định TNHS pháp nhân lại đang thiếu những cấm của pháp nhân. Điển hình là nước Nga. lập luận có tính hệ thống xuất phát từ những Theo Pavel Biriukov thì “Một trong những nguyên tắc cơ bản. Bởi vậy, việc xác định hình thức quan trọng nhất của đấu tranh điểm xung đột mấu chốt cụ thể của các quan chống tội phạm là TNHS pháp nhân. Khoa điểm này có ý nghĩa quan trọng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm hình sự pháp nhân: Nhìn từ tổng thể luật hình sự, luật hành chính, luật dân sự và luật thương mại NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT TRAÁCH NHIÏåM HÒNH SÛÅ PHAÁP NHÊN: NHÒN TÛÂ TÖÍNG THÏÍ LUÊÅT HÒNH SÛÅ, LUÊÅT HAÂNH CHÑNH, LUÊÅT DÊN SÛÅ VAÂ LUÊÅT THÛÚNG MAÅI Ngô huy CươNg* Việc hoãn thi hành Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 để sửa đổi thêm khiến một lần nữa người ta lại tranh luận sôi nổi về việc nên hay không nên quy định trách nhiệm hình sự (TNHS) pháp nhân, và nếu quy định TNHS pháp nhân như Bộ luật này thì những nội dung nào cần phải quy định, chỉnh sửa hoặc làm rõ… Bài viết nhìn nhận về TNHS pháp nhân từ tổng thể các ngành luật hình sự, luật hành chính, luật dân sự và luật thương mại với các phương pháp như phân loại pháp lý, phân tích nguyên tắc, quy phạm và xung đột quan điểm, so sánh pháp luật, mô hình hóa các quan hệ xã hội… để cố gắng trả lời cho các câu hỏi trên.I. Nên hay không nên quy định trách TNHS pháp nhân gặp các vướng mắc lớn vềnhiệm hình sự pháp nhân trong Bộ luật nhiều phương diện từ nền tảng triết lý,hình sự? nguyên tắc và mục tiêu của luật hình sự nói Ngày nay, TNHS pháp nhân được thừa chung cho tới kỹ thuật pháp lý và các giảinhận rộng rãi trên thế giới bởi sự xuất hiện pháp cụ thể của luật hình sự. Vì vậy, cácvà gia tăng nhiều loại tội phạm mới và nhiều cuộc tranh luận kéo dài hàng thế kỷ khôngphương thức phạm tội mới đối với nhiều tội chỉ dừng lại ở vấn đề học thuật mà còn mởphạm truyền thống mà nếu không truy cứu rộng sang cả các vấn đề kinh tế, chính trị, xãTNHS pháp nhân thì khó có thể đấu tranh hội…có hiệu quả đối với các loại tội phạm này, Cho tới nay, có hai trường phái tiếp cậnchẳng hạn như: các tội phạm liên quan tới TNHS pháp nhân (về việc có hay khôngtài trợ khủng bố, môi trường, tham nhũng, thừa nhận TNHS pháp nhân) khác nhau ởtài chính, cạnh tranh, rửa tiền, gây tổn hại quan niệm lý thuyết liên quan tới vấn đềngười tiêu dùng, trục lợi bảo hiểm, tuyển mộ pháp nhân có khả năng tiến hành các hànhlính đánh thuê, buôn bán người, khai thác vi một cách có ý thức, có trách nhiệm haytrái phép tài nguyên, lừa đảo, gian lận không, do đó dẫn tới việc có thể phạm tộithương mại1… Tuy nhiên, việc quy định hay không, và khác nhau trên phương diện* PGS,TS. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.1 Các tội phạm này đòi hỏi đấu tranh bằng việc ấn định TNHS cho pháp nhân và được rất nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước nhắc tới; có công trình chỉ nhắc tới một vài tội phạm trong số này và cũng có công trình nhắc tới hầu hết các tội phạm này hoặc có thể nhiều hơn thế. Ví dụ: Bộ Tư pháp (2015), Chuyên đề 2 – Những điểm mới cơ bản của quy định TNHS đối với pháp nhân trong Dự thảo BLHS (sửa đổi), nguồn: Trang điện tử Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, 19/08/2015; Anca Iulia Pop (2006), Criminal Liability of Corporations – Comparative Jurisprudence, Michigan State University School of Law, p. 2. NGHIÏN CÛÁU Söë 18(322) T9/2016 LÊÅP PHAÁP 9 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT thực tiễn liên quan tới tố tụng2. Ở những chưa rõ rệt về ý đồ và mô hình. Cho đến nay, nước không thừa nhận TNHS pháp nhân, không ít luật gia Việt Nam vẫn phản đối việc không phải là không ý thức được sự cần quy định TNHS pháp nhân với các phản bác thiết phải có một phương thức pháp lý hữu rõ ràng. Còn số người ủng hộ cho việc quy hiệu để kiểm soát sự vi phạm những điều định TNHS pháp nhân lại đang thiếu những cấm của pháp nhân. Điển hình là nước Nga. lập luận có tính hệ thống xuất phát từ những Theo Pavel Biriukov thì “Một trong những nguyên tắc cơ bản. Bởi vậy, việc xác định hình thức quan trọng nhất của đấu tranh điểm xung đột mấu chốt cụ thể của các quan chống tội phạm là TNHS pháp nhân. Khoa điểm này có ý nghĩa quan trọng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Luật hình sự Luật hành chính Luật dân sự Luật thương mạiTài liệu liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 297 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 281 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 280 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 276 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 230 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 229 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 204 1 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 199 0 0