Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp công nghiệp Phú Thọ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.95 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành tại 253 doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, với mục đích khái quát thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Phú Thọ còn nhiều hạn chế và chưa được chú trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp công nghiệp Phú Thọ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY: AN EMPIRICAL STUDY INDUSTRIAL ENTERPRISES IN PHU THO Vũ Thị Phương Lan*, Bùi Tiến Dũng, Đinh Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Kiều Nhung, Lê Thị Kim Xuyến Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Tóm tắt: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không phải là chủ đề mới trên thế giới, tuy nhiên tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam chủ đề này còn nhiều cách hiểu và cách nhìn nhận khác nhau, đặc biệt về những lợi ích do thực hiện trách nhiệm xã hội mang lại. Nghiên cứu được tiến hành tại 253 doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, với mục đích khái quát thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Phú Thọ còn nhiều hạn chế và chưa được chú trọng. Từ khoá: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, Trách nhiệm xã hội, Phú Thọ. Abstract: Keywords: Corporate social responsibility, Social responsibility, Phu Tho. 1. GIỚI THIỆU Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Thọ hiện nay như thế nào? Các yếu tố nào (TNXHDN) là một khái niệm không còn xa ảnh hưởng đến thực hiện TNXHDN? ” nhằm lạ với các nước trên thế giới, tuy nhiên khái mục đích đánh giá thực trạng và các yếu tố niệm này mới xuất hiện ở Việt Nam những ảnh hưởng đến thực hiện TNXH tại các DN năm gần đây khi quá trình hội nhập kinh tế công nghiệp Phú Thọ. quốc tế ngày càng sâu, rộng. Hội nhập kinh 2. THỰC NGHIỆM tế quốc tế mở ra các cơ hội về tiếp cận thị trường và phát triển, bên cạnh những cơ hội 2.1. Cơ sở lý thuyết là những thách thức cạnh tranh với các doanh Thuật ngữ TNXH của doanh nghiệp xuất nghiệp nước ngoài bởi họ có lợi thế về trình hiện lần đầu tiên vào năm 1953 khi Howard độ công nghệ, về vốn và các nguồn lực khác. Rothmann Bowen công bố cuốn sách “Trách Bên cạnh hàng rào thuế quan doanh nghiệp nhiệm xã hội của doanh nhân” nhằm mục (DN) còn phải đáp ứng nhiều điều kiện phi đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý thuế như tiêu chuẩn thực hiện trách nhiệm tài sản không làm tổn hại đến các quyền và với môi trường, với người lao động. Để DN lợi ích của người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhận thức được lợi ích khi thực hiện các trách nhằm bồi hoàn những thiệt hại do doanh nhiệm này nhóm tác giả đã tiến hành nghiên nghiệp làm tổn hại cho xã hội. Sau đó, chủ đề cứu để trả lời cho câu hỏi “thực trạng thực này đã được các nhà nghiên cứu rất quan tâm *Email: phuonglanvu1710@gmail.com hiện TNXH của các DN công nghiệp phú và có rất nhiều những công bố của các nhà ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 96 Corporate social responsibility is not a new topic in the world, however, in developing countries like Vietnam, this topic has many different interpretations and perspectives, Especially about the benefits brought by the implementation of social responsibility. The study was conducted at 253 industrial enterprises in Phu Tho province, for the purpose of generalizing the status of corporate social responsibility implementation. Research results have shown that the implementation of corporate social responsibility in Phu Tho is still limited and has not been focused. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ nghiên cứu, cùng với đó là sự thay đổi khái Đối với nhà nước: Ở tầm quốc gia khi các niệm TNXHDN theo thời gian: doanh nghiệp thực hiện tốt TNXHDN tạo ra nhiều lợi ích giúp thực hiện các chính sách vĩ Tác giả H.R.Bowen (1953) đã khẳng định mô như: Xóa đói, giảm nghèo; thu hút nhân “TNXHDN là các chính sách, quyết định và tài; bảo vệ môi trường; tiết kiệm tài nguyên; hành động phù hợp với mục đích và giá trị phát triển cộng đồng; bảo vệ người tiêu của xã hội”; Freedman (1970) lại cho rằng dùng,....Do đó rất cần phải khuyến khíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp công nghiệp Phú Thọ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY: AN EMPIRICAL STUDY INDUSTRIAL ENTERPRISES IN PHU THO Vũ Thị Phương Lan*, Bùi Tiến Dũng, Đinh Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Kiều Nhung, Lê Thị Kim Xuyến Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Tóm tắt: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không phải là chủ đề mới trên thế giới, tuy nhiên tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam chủ đề này còn nhiều cách hiểu và cách nhìn nhận khác nhau, đặc biệt về những lợi ích do thực hiện trách nhiệm xã hội mang lại. Nghiên cứu được tiến hành tại 253 doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, với mục đích khái quát thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Phú Thọ còn nhiều hạn chế và chưa được chú trọng. Từ khoá: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, Trách nhiệm xã hội, Phú Thọ. Abstract: Keywords: Corporate social responsibility, Social responsibility, Phu Tho. 1. GIỚI THIỆU Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Thọ hiện nay như thế nào? Các yếu tố nào (TNXHDN) là một khái niệm không còn xa ảnh hưởng đến thực hiện TNXHDN? ” nhằm lạ với các nước trên thế giới, tuy nhiên khái mục đích đánh giá thực trạng và các yếu tố niệm này mới xuất hiện ở Việt Nam những ảnh hưởng đến thực hiện TNXH tại các DN năm gần đây khi quá trình hội nhập kinh tế công nghiệp Phú Thọ. quốc tế ngày càng sâu, rộng. Hội nhập kinh 2. THỰC NGHIỆM tế quốc tế mở ra các cơ hội về tiếp cận thị trường và phát triển, bên cạnh những cơ hội 2.1. Cơ sở lý thuyết là những thách thức cạnh tranh với các doanh Thuật ngữ TNXH của doanh nghiệp xuất nghiệp nước ngoài bởi họ có lợi thế về trình hiện lần đầu tiên vào năm 1953 khi Howard độ công nghệ, về vốn và các nguồn lực khác. Rothmann Bowen công bố cuốn sách “Trách Bên cạnh hàng rào thuế quan doanh nghiệp nhiệm xã hội của doanh nhân” nhằm mục (DN) còn phải đáp ứng nhiều điều kiện phi đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý thuế như tiêu chuẩn thực hiện trách nhiệm tài sản không làm tổn hại đến các quyền và với môi trường, với người lao động. Để DN lợi ích của người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhận thức được lợi ích khi thực hiện các trách nhằm bồi hoàn những thiệt hại do doanh nhiệm này nhóm tác giả đã tiến hành nghiên nghiệp làm tổn hại cho xã hội. Sau đó, chủ đề cứu để trả lời cho câu hỏi “thực trạng thực này đã được các nhà nghiên cứu rất quan tâm *Email: phuonglanvu1710@gmail.com hiện TNXH của các DN công nghiệp phú và có rất nhiều những công bố của các nhà ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 96 Corporate social responsibility is not a new topic in the world, however, in developing countries like Vietnam, this topic has many different interpretations and perspectives, Especially about the benefits brought by the implementation of social responsibility. The study was conducted at 253 industrial enterprises in Phu Tho province, for the purpose of generalizing the status of corporate social responsibility implementation. Research results have shown that the implementation of corporate social responsibility in Phu Tho is still limited and has not been focused. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ nghiên cứu, cùng với đó là sự thay đổi khái Đối với nhà nước: Ở tầm quốc gia khi các niệm TNXHDN theo thời gian: doanh nghiệp thực hiện tốt TNXHDN tạo ra nhiều lợi ích giúp thực hiện các chính sách vĩ Tác giả H.R.Bowen (1953) đã khẳng định mô như: Xóa đói, giảm nghèo; thu hút nhân “TNXHDN là các chính sách, quyết định và tài; bảo vệ môi trường; tiết kiệm tài nguyên; hành động phù hợp với mục đích và giá trị phát triển cộng đồng; bảo vệ người tiêu của xã hội”; Freedman (1970) lại cho rằng dùng,....Do đó rất cần phải khuyến khíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế Quản trị công ty Quản trị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
19 trang 309 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
22 trang 218 0 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0