Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo quy định trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - Một số khuyến nghị cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 711.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo quy định trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - Một số khuyến nghị cho Việt Nam" tập trung phân tích các quy định của CPTPP liên quan đến CSR, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thực thi hiệu quả các cam kết của Việt Nam về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo quy định trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - Một số khuyến nghị cho Việt Nam TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) – MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Nguyễn Thị Hồng Trang 1, Nguyễn Hữu Hoàng Phúc1 1. Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu Một Liên hệ email: trangnth@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CorporateSocial Responsibility – CSR) là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của các quốc gia, doanhnghiệp và các tổ chức xã hội khác. Ở góc độ pháp luật quốc tế, các hiệp định thương mại tự do thếhệ mới đang có xu hướng cân bằng các lợi ích thương mại truyền thống và các giá trị xã hội khácthông qua việc đưa ra cam kết liên quan đến CSR. Không nằm ngoài xu thế chủ đạo này, Hiệp địnhĐối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreementfor Trans-Pacific Partnership – CPTPP) cũng đã đưa ra một số quy định nhằm thúc đẩy sự tuânthủ CSR. Do đó, bài viết tập trung phân tích các quy định của CPTPP liên quan đến CSR, từ đó, đềxuất một số giải pháp nhằm thực thi hiệu quả các cam kết của Việt Nam về vấn đề này.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, không chỉ góp phần pháttriển nền kinh tế của các quốc gia, cung cấp việc làm, cải thiện mức sống cho người lao động, màcác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng có những tác động không nhỏ đến lợi ích của xãhội và môi trường. Do đó, doanh nghiệp được kỳ vọng sẽ đảm bảo thực hiện trách nhiệm của mìnhđối với xã hội bên cạnh việc theo đuổi các mục tiêu kinh tế. Trong bối cảnh này, trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp (corporate social responsibility – CSR) là một vấn đề nhận được sự quan tâm lớncủa các quốc gia, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội khác. Trong xu thế toàn cầu hóa với nhữngmục tiêu phát triển bền vững được đẩy mạnh, việc xây dựng một khung pháp lý hoàn chỉnh điềuchỉnh CSR là một nhu cầu cấp thiết. Ở cấp độ quốc tế, các quốc gia đang nỗ lực đưa ra các công cụpháp lý để thúc đẩy một cách hiệu quả trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động của họ. Đặcbiệt, CSR đã bắt đầu được đề cập trực tiếp trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Đây làmột bước tiến mới trong lĩnh vực luật thương mại và đầu tư quốc tế nhằm nâng cao CSR. Nằm trongxu thế này, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive andProgressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP) cũng đã đưa ra các cam kết để thúcđẩy sự tuân thủ CSR trong hoạt động của doanh nghiệp. CPTPP là một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được ký kết giữa 11 quốc gia (Australia,Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam).Hiệp định này chính thức có hiệu lực tại Việt Nam từ 14/01/2019. Đây được xem là một trong nhữngđiều ước quốc tế quan trọng của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại, bao gồm 30 chương với cácđiều khoản về tự do hóa thương mại, các quy định điều chỉnh về phòng vệ thương mại, lĩnh vực đầutư, lao động, thương mại điện tử, … Những cam kết đầy đủ và toàn diện trong CPTPP chắc chắn sẽcó tác động lớn đến mối quan hệ thương mại giữa các quốc gia thành viên, cũng như giữa các quốcgia và doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của mình. Đặc biệt, các thành viên của CPTPP đã đưara những cam kết trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững, thúc đẩy sự cân bằng giữa các yếu tố 229kinh tế, xã hội và môi trường. Một trong số các cam kết này chính là tăng cường CSR. Đây là cơ sởpháp lý vững chắc cho mỗi quốc gia thành viên khuyến khích doanh nghiệp lồng ghép các lợi íchxã hội vào chiến lược, chính sách hoạt động của họ, từ đó hành xử theo cách thức có trách nhiệmđối với xã hội. Tuy nhiên, ở góc độ các thành viên là những quốc gia đang phát triển như Việt Nam,vấn đề này cũng sẽ đặt ra không ít thách thức trong việc ban hành các quy định nội luật và chínhsách phù hợp nhằm thực thi một cách hiệu quả các cam kết trong CPTPP. Chính vì vậy, việc nghiêncứu chủ đề về CSR trong CPTPP là một vấn đề cấp thiết. 1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, xuất phát từ tầm quan trọng của CSR và với mong muốn cung cấpnhững phân tích cụ thể về vấn đề này trong CPTPP, bài viết sẽ tập trung phân tích các nội dung sauđây: (i) xu thế quy định CSR trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới; (ii) những cam kếtcụ thể của các quốc gia thành viên về việc tăng cường CSR trong khuôn khổ CPTPP; và (iii) một sốkiến nghị cho Việt Nam để thực hiện một cách hiệu quả nghĩa vụ của mình theo quy định của CPTPPvề CSR. Về phương pháp nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm: (i)phương pháp phân tích và tổng hợp để làm quy định của CPTPP về CSR; (ii) phương pháp so sánhđể trình bày các hướng tiếp cận khác nhau về CSR trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mớinói chung và CPTPP nói riêng, từ đó, làm cơ sở để đề xuất các kiến nghị hoàn thiện pháp luật ViệtNam về CSR, đảm bảo thực thi hiệu quả các cam kết và nghĩa vụ trong CPTPP.2. KHÁI QUÁT VỀ CSR TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 2.1. Khái niệm CSR Mặc dù có tầm quan trọng đặc biệt, khái niệm CSR vẫn chưa được hiểu một cách đồng nhấttrên toàn thế giới (Boki I., 2020). Cho đến hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về CSR đã đượcđưa ra. Từ rất sớm, Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững thế giới (World BusinessCouncil for Sustainable Development) đã đưa ra định nghĩa CSR là việc các doanh nghiệp tiếp tụcnhững cam kết của mình về hành xử có đạo đức, đóng góp vào sự phát triển k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo quy định trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - Một số khuyến nghị cho Việt Nam TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) – MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Nguyễn Thị Hồng Trang 1, Nguyễn Hữu Hoàng Phúc1 1. Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu Một Liên hệ email: trangnth@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CorporateSocial Responsibility – CSR) là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của các quốc gia, doanhnghiệp và các tổ chức xã hội khác. Ở góc độ pháp luật quốc tế, các hiệp định thương mại tự do thếhệ mới đang có xu hướng cân bằng các lợi ích thương mại truyền thống và các giá trị xã hội khácthông qua việc đưa ra cam kết liên quan đến CSR. Không nằm ngoài xu thế chủ đạo này, Hiệp địnhĐối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreementfor Trans-Pacific Partnership – CPTPP) cũng đã đưa ra một số quy định nhằm thúc đẩy sự tuânthủ CSR. Do đó, bài viết tập trung phân tích các quy định của CPTPP liên quan đến CSR, từ đó, đềxuất một số giải pháp nhằm thực thi hiệu quả các cam kết của Việt Nam về vấn đề này.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, không chỉ góp phần pháttriển nền kinh tế của các quốc gia, cung cấp việc làm, cải thiện mức sống cho người lao động, màcác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng có những tác động không nhỏ đến lợi ích của xãhội và môi trường. Do đó, doanh nghiệp được kỳ vọng sẽ đảm bảo thực hiện trách nhiệm của mìnhđối với xã hội bên cạnh việc theo đuổi các mục tiêu kinh tế. Trong bối cảnh này, trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp (corporate social responsibility – CSR) là một vấn đề nhận được sự quan tâm lớncủa các quốc gia, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội khác. Trong xu thế toàn cầu hóa với nhữngmục tiêu phát triển bền vững được đẩy mạnh, việc xây dựng một khung pháp lý hoàn chỉnh điềuchỉnh CSR là một nhu cầu cấp thiết. Ở cấp độ quốc tế, các quốc gia đang nỗ lực đưa ra các công cụpháp lý để thúc đẩy một cách hiệu quả trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động của họ. Đặcbiệt, CSR đã bắt đầu được đề cập trực tiếp trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Đây làmột bước tiến mới trong lĩnh vực luật thương mại và đầu tư quốc tế nhằm nâng cao CSR. Nằm trongxu thế này, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive andProgressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP) cũng đã đưa ra các cam kết để thúcđẩy sự tuân thủ CSR trong hoạt động của doanh nghiệp. CPTPP là một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được ký kết giữa 11 quốc gia (Australia,Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam).Hiệp định này chính thức có hiệu lực tại Việt Nam từ 14/01/2019. Đây được xem là một trong nhữngđiều ước quốc tế quan trọng của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại, bao gồm 30 chương với cácđiều khoản về tự do hóa thương mại, các quy định điều chỉnh về phòng vệ thương mại, lĩnh vực đầutư, lao động, thương mại điện tử, … Những cam kết đầy đủ và toàn diện trong CPTPP chắc chắn sẽcó tác động lớn đến mối quan hệ thương mại giữa các quốc gia thành viên, cũng như giữa các quốcgia và doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của mình. Đặc biệt, các thành viên của CPTPP đã đưara những cam kết trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững, thúc đẩy sự cân bằng giữa các yếu tố 229kinh tế, xã hội và môi trường. Một trong số các cam kết này chính là tăng cường CSR. Đây là cơ sởpháp lý vững chắc cho mỗi quốc gia thành viên khuyến khích doanh nghiệp lồng ghép các lợi íchxã hội vào chiến lược, chính sách hoạt động của họ, từ đó hành xử theo cách thức có trách nhiệmđối với xã hội. Tuy nhiên, ở góc độ các thành viên là những quốc gia đang phát triển như Việt Nam,vấn đề này cũng sẽ đặt ra không ít thách thức trong việc ban hành các quy định nội luật và chínhsách phù hợp nhằm thực thi một cách hiệu quả các cam kết trong CPTPP. Chính vì vậy, việc nghiêncứu chủ đề về CSR trong CPTPP là một vấn đề cấp thiết. 1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, xuất phát từ tầm quan trọng của CSR và với mong muốn cung cấpnhững phân tích cụ thể về vấn đề này trong CPTPP, bài viết sẽ tập trung phân tích các nội dung sauđây: (i) xu thế quy định CSR trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới; (ii) những cam kếtcụ thể của các quốc gia thành viên về việc tăng cường CSR trong khuôn khổ CPTPP; và (iii) một sốkiến nghị cho Việt Nam để thực hiện một cách hiệu quả nghĩa vụ của mình theo quy định của CPTPPvề CSR. Về phương pháp nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm: (i)phương pháp phân tích và tổng hợp để làm quy định của CPTPP về CSR; (ii) phương pháp so sánhđể trình bày các hướng tiếp cận khác nhau về CSR trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mớinói chung và CPTPP nói riêng, từ đó, làm cơ sở để đề xuất các kiến nghị hoàn thiện pháp luật ViệtNam về CSR, đảm bảo thực thi hiệu quả các cam kết và nghĩa vụ trong CPTPP.2. KHÁI QUÁT VỀ CSR TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 2.1. Khái niệm CSR Mặc dù có tầm quan trọng đặc biệt, khái niệm CSR vẫn chưa được hiểu một cách đồng nhấttrên toàn thế giới (Boki I., 2020). Cho đến hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về CSR đã đượcđưa ra. Từ rất sớm, Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững thế giới (World BusinessCouncil for Sustainable Development) đã đưa ra định nghĩa CSR là việc các doanh nghiệp tiếp tụcnhững cam kết của mình về hành xử có đạo đức, đóng góp vào sự phát triển k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Hiệp định thương mại tự do Hiệp ước toàn cầu của Liên hợp quốc Quy định của CPTPP liên quan đến CSR Hoạt động của doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
19 trang 310 0 0
-
22 trang 218 0 0
-
17 trang 217 0 0
-
30 trang 171 0 0
-
28 trang 163 0 0
-
10 trang 125 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích dự báo doanh thu cho công ty cổ phần TNG Thái Nguyên
47 trang 118 0 0 -
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
17 trang 94 0 0