Trách nhiệm xã hội của trường đại học: Thực hiện trong đào tạo trực tuyến
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 741.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trách nhiệm xã hội của tổ chức là một lĩnh vực nhận được sự quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu, các nhà chính sách. Bài viết ra đời nhằm làm rõ hơn các nội dung của trách nhiệm xã hội của trường đại học và việc đảm bảo thực hiện trách nhiệm xã hội của trường đại học tại hình thức đào tạo trực tuyến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội của trường đại học: Thực hiện trong đào tạo trực tuyến TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC: THỰC HIỆN TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN ThS. Nguyễn Ngọc Hiên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Trách nhiệm xã hội của tổ chức là một lĩnh vực nhận được sự quan tâm lớncủa các nhà nghiên cứu, các nhà chính sách. Là một tổ chức giáo dục, trường đạihọc cũng không thể đứng ngoài câu hỏi về việc thực hiện trách nhiệm xã hội. Ở ViệtNam hiện nay, hình thức đào tạo trực tuyến đang được triển khai rộng rãi tại nhiềutrường đại học với nhiều thách thức lớn khi mà sự tương tác giữa người học vớingười giảng, người học với nhà trường và người học với người học có sự thay đổilớn. Điều đấy đặt ra vấn đề về việc đảm bảo sự thực hiện trách nhiệm xã hội củatrường đại học thông qua hình thức đào tạo mới mẻ này. Do đó, bài viết ra đời nhằmlàm rõ hơn các nội dung của trách nhiệm xã hội của trường đại học và việc đảm bảothực hiện trách nhiệm xã hội của trường đại học tại hình thức đào tạo trực tuyến Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, trách nhiệm xã hội của trường đại học, đào tạotrực tuyến 1. Lời mở đầu Trong những năm gần gây, trách nhiệm xã hội của một tổ chức là một trongnhững lĩnh vực nhận được sự quan tâm rất lớn của các nhà nghiên cứu. Rất nhiềunghiên cứu đã chỉ ra rằng, nhận thức của các bên liên quan đến việc các tổ chức thựchiện trách nhiệm xã hội có ảnh hưởng đến không chỉ uy tín mà còn hiệu quả hoạtđộng của tổ chức. Trách nhiệm xã hội chính là chìa khóa để nâng cao chất lượngcuộc sống, không chỉ của mỗi cá nhân mà toàn xã hội nói chung. Tuy nhiên, nhữngnghiên cứu trong lĩnh vực này chủ yếu tập trung vào trách nhiệm xã hội của cácdoanh nghiệp. Nghiên cứu về trách nhiệm xã hội trong các trường đại học còn rất ít,chưa tương xứng với mức độ quan trọng của nó đối với hoạt động của trường đại họcnói riêng và xã hội nói chung. Tại Việt Nam, đổi mới giáo dục đại học theo hướng gia tăng quyền tự chủ tựchịu trách nhiệm càng đặt ra đòi hỏi các trường phải bảo đảm trách nhiệm xã hội đốivới các bên liên quan. Hơn thế nữa, có rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nhận thứccủa sinh viên về trách nhiệm xã hội của nhà trường có tác động tích cực đến nhậnthức của họ về chất lượng đào tạo của nhà trường. Như vậy việc hiểu rõ về trách nhiệm 221xã hội của trường không chỉ giúp nhà trường hoàn thành được nhiệm vụ mà xã hội vànhà nước giao phó, mà còn giúp gia tăng uy tín và chất lượng của chương trình đào tạodo nhà trường cung cấp cũng như sự thỏa mãn của sinh viên đối với nhà trường. Bên cạnh đó, hiện nay, hình thức đào tạo trực tuyến đang được triển khai tạinhiều trường Đại học Việt Nam và nhận được sự quan tâm của nhiều người học bởinhững ưu điểm vượt trội của nó. Tuy vậy hình thức đào tạo này cũng đối mặt vớikhông ít thách thức về công nghệ, về nội dung cũng như về phía người học. Mộttrong những thách thức đó chính là việc làm sao có thể đảm bảo rằng nhà trường vẫnthực hiện được trách nhiệm xã hội của mình ở loại hình đào tạo mới mẻ này? 2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Vấn đề “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” được đưa ra bàn luận lần đầutiên bởi Bowen (1953), và sau đó trở thành một vấn đề nhận được sự quan tâm củanhiều nhà nghiên cứu, nhà kinh doanh cũng như toàn xã hội. Khái niệm về tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp, theo đó, cũng cũng được nhiều học giả quan tâm vàtìm cách định nghĩa. Theo quan điểm của Ủy ban phát triển bền vững của liên hợpquốc thì trách nhiệm xã hội là các cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho sự pháttriển bền vững của kinh tế, xã hội và môi trường (Phạm Đức Hiếu, 2011). Matten vàMoon (2004) thì coi trách nhiệm xã hội gồm nhiều khái niệm khác như đạo đức kinhdoanh, hoạt động từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm môitrường. Theo hai học giả này, trách nhiệm xã hội là một khái niệm động, được thửthách trong các bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù. Một khái niệm khác vềtrách nhiệm xã hội nhận được sự đồng thuận lớn là khái niệm của Carroll (1991).Theo nghiên cứu của Carrol (1990) trách nhiệm xã hội là sự mong đợi của xã hội vềkinh tế, pháp luật, đạo đức và từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhấtđịnh. Từ khái niệm này, Carrol (1999) đưa ra mô hình kim tự thấp gồm bốn thành phần(Hình 1). Trong đó, trách nhiệm kinh tế thể hiện hiệu quả kinh doanh và sự phát triểncủa doanh nghiệp; trách nhiệm pháp lý thể hiện việc doanh nghiệp đáp ứng và tuân thủcác yêu cầu về luật pháp; trách nhiệm đạo đức thể hiện việc hành động theo những quytắc đạo đức được xã hội chấp nhận; trách nhiệm từ thiện là khi doanh nghiệp thực hiệncác hoạt động như quyên góp ủng hộ, tài trọ học bổng, thực hiện các dự án cộng đồng.Đồng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội của trường đại học: Thực hiện trong đào tạo trực tuyến TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC: THỰC HIỆN TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN ThS. Nguyễn Ngọc Hiên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Trách nhiệm xã hội của tổ chức là một lĩnh vực nhận được sự quan tâm lớncủa các nhà nghiên cứu, các nhà chính sách. Là một tổ chức giáo dục, trường đạihọc cũng không thể đứng ngoài câu hỏi về việc thực hiện trách nhiệm xã hội. Ở ViệtNam hiện nay, hình thức đào tạo trực tuyến đang được triển khai rộng rãi tại nhiềutrường đại học với nhiều thách thức lớn khi mà sự tương tác giữa người học vớingười giảng, người học với nhà trường và người học với người học có sự thay đổilớn. Điều đấy đặt ra vấn đề về việc đảm bảo sự thực hiện trách nhiệm xã hội củatrường đại học thông qua hình thức đào tạo mới mẻ này. Do đó, bài viết ra đời nhằmlàm rõ hơn các nội dung của trách nhiệm xã hội của trường đại học và việc đảm bảothực hiện trách nhiệm xã hội của trường đại học tại hình thức đào tạo trực tuyến Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, trách nhiệm xã hội của trường đại học, đào tạotrực tuyến 1. Lời mở đầu Trong những năm gần gây, trách nhiệm xã hội của một tổ chức là một trongnhững lĩnh vực nhận được sự quan tâm rất lớn của các nhà nghiên cứu. Rất nhiềunghiên cứu đã chỉ ra rằng, nhận thức của các bên liên quan đến việc các tổ chức thựchiện trách nhiệm xã hội có ảnh hưởng đến không chỉ uy tín mà còn hiệu quả hoạtđộng của tổ chức. Trách nhiệm xã hội chính là chìa khóa để nâng cao chất lượngcuộc sống, không chỉ của mỗi cá nhân mà toàn xã hội nói chung. Tuy nhiên, nhữngnghiên cứu trong lĩnh vực này chủ yếu tập trung vào trách nhiệm xã hội của cácdoanh nghiệp. Nghiên cứu về trách nhiệm xã hội trong các trường đại học còn rất ít,chưa tương xứng với mức độ quan trọng của nó đối với hoạt động của trường đại họcnói riêng và xã hội nói chung. Tại Việt Nam, đổi mới giáo dục đại học theo hướng gia tăng quyền tự chủ tựchịu trách nhiệm càng đặt ra đòi hỏi các trường phải bảo đảm trách nhiệm xã hội đốivới các bên liên quan. Hơn thế nữa, có rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nhận thứccủa sinh viên về trách nhiệm xã hội của nhà trường có tác động tích cực đến nhậnthức của họ về chất lượng đào tạo của nhà trường. Như vậy việc hiểu rõ về trách nhiệm 221xã hội của trường không chỉ giúp nhà trường hoàn thành được nhiệm vụ mà xã hội vànhà nước giao phó, mà còn giúp gia tăng uy tín và chất lượng của chương trình đào tạodo nhà trường cung cấp cũng như sự thỏa mãn của sinh viên đối với nhà trường. Bên cạnh đó, hiện nay, hình thức đào tạo trực tuyến đang được triển khai tạinhiều trường Đại học Việt Nam và nhận được sự quan tâm của nhiều người học bởinhững ưu điểm vượt trội của nó. Tuy vậy hình thức đào tạo này cũng đối mặt vớikhông ít thách thức về công nghệ, về nội dung cũng như về phía người học. Mộttrong những thách thức đó chính là việc làm sao có thể đảm bảo rằng nhà trường vẫnthực hiện được trách nhiệm xã hội của mình ở loại hình đào tạo mới mẻ này? 2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Vấn đề “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” được đưa ra bàn luận lần đầutiên bởi Bowen (1953), và sau đó trở thành một vấn đề nhận được sự quan tâm củanhiều nhà nghiên cứu, nhà kinh doanh cũng như toàn xã hội. Khái niệm về tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp, theo đó, cũng cũng được nhiều học giả quan tâm vàtìm cách định nghĩa. Theo quan điểm của Ủy ban phát triển bền vững của liên hợpquốc thì trách nhiệm xã hội là các cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho sự pháttriển bền vững của kinh tế, xã hội và môi trường (Phạm Đức Hiếu, 2011). Matten vàMoon (2004) thì coi trách nhiệm xã hội gồm nhiều khái niệm khác như đạo đức kinhdoanh, hoạt động từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm môitrường. Theo hai học giả này, trách nhiệm xã hội là một khái niệm động, được thửthách trong các bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù. Một khái niệm khác vềtrách nhiệm xã hội nhận được sự đồng thuận lớn là khái niệm của Carroll (1991).Theo nghiên cứu của Carrol (1990) trách nhiệm xã hội là sự mong đợi của xã hội vềkinh tế, pháp luật, đạo đức và từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhấtđịnh. Từ khái niệm này, Carrol (1999) đưa ra mô hình kim tự thấp gồm bốn thành phần(Hình 1). Trong đó, trách nhiệm kinh tế thể hiện hiệu quả kinh doanh và sự phát triểncủa doanh nghiệp; trách nhiệm pháp lý thể hiện việc doanh nghiệp đáp ứng và tuân thủcác yêu cầu về luật pháp; trách nhiệm đạo đức thể hiện việc hành động theo những quytắc đạo đức được xã hội chấp nhận; trách nhiệm từ thiện là khi doanh nghiệp thực hiệncác hoạt động như quyên góp ủng hộ, tài trọ học bổng, thực hiện các dự án cộng đồng.Đồng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm xã hội Hình thức đào tạo trực tuyến Cách mạng 4.0 Đổi mới phương pháp giáo dục Chương trình đào tạo E-LearningGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
19 trang 309 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 265 0 0 -
22 trang 218 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 187 0 0 -
30 trang 169 0 0
-
28 trang 163 0 0
-
23 trang 154 0 0
-
26 trang 134 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
24 trang 130 0 0