Trách nhiệm xã hội - đạo đức kinh doanh và sự phát triển bền vững
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 732.52 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng hợp và đưa ra một số quan điểm đạo đức, trách nhiệm xã hội, mục tiêu phát triển bền vững cũng như mối quan hệ giữa chúng qua một số kết quả phân tích và ví dụ thực tế. Đồng thời xây dựng một nội dung quy trình thực hiện CSR trong chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp có thể áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội - đạo đức kinh doanh và sự phát triển bền vững TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI - ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ths. Trần Đức Dũng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, vấn đề trách nhiệm xã hội và sự phát triển bền vững đang được đề cao...Nhưng tại Việt Nam, các vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đã và đang bị vi phạm một cách nghiệm trọng cả về mức độ nguy hiểm, quy mô và tần suất vụ việc. Trong hội nhập quốc tế, trước sức ép phải tuân thủ CSR trong các Hiệp định khi tham gia các tổ chức kinh tế thế giới (CPTPP, FTA, WTO, ..), trước thực trạng và yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhận thức lại vấn đề CSR, hiểu được những nghĩa vụ cơ bản nhất của CSR, mối liên hệ giữa CSR đến sự phát triển bền vững, đến khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường của bản thân doanh nghiệp và quốc gia. Thực tế việc triển khai thực hiện CSR tại các doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh còn có những hạn chế nhất định. Nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững, Liên Hợp Quốc đã đưa ra mười bẩy mục tiêu phát triển bền vững yêu cầu các quốc gia và vùng lãnh thổ cùng tham gia thực hiện. Tác giả bài viết tiến hành tổng hợp và đưa ra một số quan điểm đạo đức, trách nhiệm xã hội, mục tiêu phát triển bền vững cũng như mối quan hệ giữa chúng qua một số kết quả phân tích và ví dụ thực tế. Đồng thời xây dựng một nội dung quy trình thực hiện CSR trong chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp có thể áp dụng. Từ khóa: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, người tiêu dùng, khách hàng, lợi ích của doanh nghiệp, hoạt động thương mại, phát triển bền vững, mục tiêu phát triển, bền vững, kinh doanh thương mại Abstract In the current context of integration, the issue of social responsibility and sustainable development is being promoted ... But in Vietnam, issues related to corporate social responsibility (CSR) have been seriously breached both in the degree of danger, in the size and frequency of the incident. In the international integration, under pressure to comply with the CRS in the agreements when joining the World Economic Organization (CPTPP, FTA, WTO), the situation and 547 the requirements of the domestic and national markets. It requires enterprises to be aware of CSR issues, understand the most basic CSR obligations, the relationship between CSR and sustainable development, competitiveness and expansion of the market of business and nation. In fact, the implementation of CSR in Vietnamese enterprises in business has certain limitations. In order to ensure sustainable development, the United Nations has launched seventeen sustainable development goals that require countries and territories to join in. The author synthesizes and gives some views on ethics, social responsibility, sustainable development as well as the relationship between them. At the same time develop a content of CSR implementation process in the strategy of sustainable development of enterprises. Keywords: Corporate social responsibility, consumers, customers, business interests, commercial activities, sustainable development, goals, 1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và phát triển bền vững 1.1 Các quan điểm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) là gì? Cho đến nay đã có khá nhiều định nghĩa về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Coporate Social Responsibility - CSR) đã được đưa ra, khởi đầu là định nghĩa của McGuire (1963). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là nói tới một doanh nghiệp không chỉ có nghĩa vụ về mặt kinh tế và chấp hành luật pháp, mà còn phải có những trách nhiệm nhất định khác đối với các đối tượng hữu quan (người lao động, khách hàng, chính phủ, chủ sở hữu, cộng đồng xã hội,..). Những trách nhiệm này cần phải được mở rộng và vượt lên trên những nghĩa vụ và bổn phận thông thường của doanh nghiệp. Những năm sau đó, nhiều học giả tiếp tục quan tâm nghiên cứu và đã đưa ra những quan điểm của mình để làm rõ hơn khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Theo quan điểm của Friedman (1970), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp được thể hiện qua việc sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kinh doanh để gia tăng lợi nhuận, nhưng miễn là doanh nghiệp đó thực hiện đúng luật, đúng nghĩa vụ pháp lý quy định, có trách nhiệm tuân thủ các Bộ luật quy đinh liên quan đến hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận”. Với quan điểm này, Friedman nhấn mạnh trách nhiệm về pháp lý mà các doanh nghiệp chỉ cần phải nghiêm chỉnh tuân thủ đó là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, miễn là doanh nghiệp kinh doanh đúng luật. 548 Quan điểm của Davis (1973); “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm không chỉ có sự đáp ứng và kết hợp tất cả các nhu cầu, yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật và luật pháp, mà còn cần phải đạt được các mục tiêu xã hội cũng tốt như các mục tiêu kinh tế với mức độ cao hơn”. Davis đã có điểm nhấn yêu cầu về CSR với mức cao hơn so với Friedman là ngoài việc doanh nghiệp phải thực hiện đúng pháp luật còn phải đạt đến các hiệu quả và lợi ích mang tính xã hội, hiệu quả xã hội. Quan điểm của Ngân hàng Thế giới “CSR là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội- bảo đảm cân bằng lợi ích các bên”. Theo quan điểm này, thì CSR là trách nhiệm hướng tới sự phát triển bền vững không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả xã hội, nhằm đảm bảo cân bằng lợi í ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội - đạo đức kinh doanh và sự phát triển bền vững TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI - ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ths. Trần Đức Dũng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, vấn đề trách nhiệm xã hội và sự phát triển bền vững đang được đề cao...Nhưng tại Việt Nam, các vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đã và đang bị vi phạm một cách nghiệm trọng cả về mức độ nguy hiểm, quy mô và tần suất vụ việc. Trong hội nhập quốc tế, trước sức ép phải tuân thủ CSR trong các Hiệp định khi tham gia các tổ chức kinh tế thế giới (CPTPP, FTA, WTO, ..), trước thực trạng và yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhận thức lại vấn đề CSR, hiểu được những nghĩa vụ cơ bản nhất của CSR, mối liên hệ giữa CSR đến sự phát triển bền vững, đến khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường của bản thân doanh nghiệp và quốc gia. Thực tế việc triển khai thực hiện CSR tại các doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh còn có những hạn chế nhất định. Nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững, Liên Hợp Quốc đã đưa ra mười bẩy mục tiêu phát triển bền vững yêu cầu các quốc gia và vùng lãnh thổ cùng tham gia thực hiện. Tác giả bài viết tiến hành tổng hợp và đưa ra một số quan điểm đạo đức, trách nhiệm xã hội, mục tiêu phát triển bền vững cũng như mối quan hệ giữa chúng qua một số kết quả phân tích và ví dụ thực tế. Đồng thời xây dựng một nội dung quy trình thực hiện CSR trong chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp có thể áp dụng. Từ khóa: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, người tiêu dùng, khách hàng, lợi ích của doanh nghiệp, hoạt động thương mại, phát triển bền vững, mục tiêu phát triển, bền vững, kinh doanh thương mại Abstract In the current context of integration, the issue of social responsibility and sustainable development is being promoted ... But in Vietnam, issues related to corporate social responsibility (CSR) have been seriously breached both in the degree of danger, in the size and frequency of the incident. In the international integration, under pressure to comply with the CRS in the agreements when joining the World Economic Organization (CPTPP, FTA, WTO), the situation and 547 the requirements of the domestic and national markets. It requires enterprises to be aware of CSR issues, understand the most basic CSR obligations, the relationship between CSR and sustainable development, competitiveness and expansion of the market of business and nation. In fact, the implementation of CSR in Vietnamese enterprises in business has certain limitations. In order to ensure sustainable development, the United Nations has launched seventeen sustainable development goals that require countries and territories to join in. The author synthesizes and gives some views on ethics, social responsibility, sustainable development as well as the relationship between them. At the same time develop a content of CSR implementation process in the strategy of sustainable development of enterprises. Keywords: Corporate social responsibility, consumers, customers, business interests, commercial activities, sustainable development, goals, 1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và phát triển bền vững 1.1 Các quan điểm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) là gì? Cho đến nay đã có khá nhiều định nghĩa về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Coporate Social Responsibility - CSR) đã được đưa ra, khởi đầu là định nghĩa của McGuire (1963). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là nói tới một doanh nghiệp không chỉ có nghĩa vụ về mặt kinh tế và chấp hành luật pháp, mà còn phải có những trách nhiệm nhất định khác đối với các đối tượng hữu quan (người lao động, khách hàng, chính phủ, chủ sở hữu, cộng đồng xã hội,..). Những trách nhiệm này cần phải được mở rộng và vượt lên trên những nghĩa vụ và bổn phận thông thường của doanh nghiệp. Những năm sau đó, nhiều học giả tiếp tục quan tâm nghiên cứu và đã đưa ra những quan điểm của mình để làm rõ hơn khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Theo quan điểm của Friedman (1970), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp được thể hiện qua việc sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kinh doanh để gia tăng lợi nhuận, nhưng miễn là doanh nghiệp đó thực hiện đúng luật, đúng nghĩa vụ pháp lý quy định, có trách nhiệm tuân thủ các Bộ luật quy đinh liên quan đến hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận”. Với quan điểm này, Friedman nhấn mạnh trách nhiệm về pháp lý mà các doanh nghiệp chỉ cần phải nghiêm chỉnh tuân thủ đó là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, miễn là doanh nghiệp kinh doanh đúng luật. 548 Quan điểm của Davis (1973); “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm không chỉ có sự đáp ứng và kết hợp tất cả các nhu cầu, yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật và luật pháp, mà còn cần phải đạt được các mục tiêu xã hội cũng tốt như các mục tiêu kinh tế với mức độ cao hơn”. Davis đã có điểm nhấn yêu cầu về CSR với mức cao hơn so với Friedman là ngoài việc doanh nghiệp phải thực hiện đúng pháp luật còn phải đạt đến các hiệu quả và lợi ích mang tính xã hội, hiệu quả xã hội. Quan điểm của Ngân hàng Thế giới “CSR là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội- bảo đảm cân bằng lợi ích các bên”. Theo quan điểm này, thì CSR là trách nhiệm hướng tới sự phát triển bền vững không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả xã hội, nhằm đảm bảo cân bằng lợi í ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Hoạt động thương mại của doanh nghiệp Kinh doanh thương mại Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp Chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 444 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
100 trang 331 1 0
-
19 trang 310 0 0
-
71 trang 232 1 0
-
22 trang 218 0 0
-
97 trang 191 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
30 trang 171 0 0
-
28 trang 163 0 0
-
10 trang 125 0 0
-
100 trang 118 0 0
-
17 trang 94 0 0
-
118 trang 82 0 0
-
88 trang 75 1 0
-
100 trang 68 0 0
-
118 trang 67 0 0
-
91 trang 65 0 0
-
9 trang 63 0 0
-
Ảnh hưởng của niềm tin tôn giáo đến mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
6 trang 63 0 0