![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong du lịch và tác động của nó đến thái độ của du khách
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 711.83 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét tác động của cảm nhận về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của du khách đến sự hài lòng và thái độ của họ đối với các doanh nghiệp trong ngành du lịch. Dữ liệu thu thập từ 300 du khách mua dịch vụ của các công ty du lịch trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh được sử dụng để kiểm định mô hình hồi quy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong du lịch và tác động của nó đến thái độ của du kháchTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TẬP 6 SỐ 5 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP TRONG DU LỊCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN THÁI ĐỘ CỦA DU KHÁCH Nguyễn Thúy Vy Trường Đại học Văn Hiến vynt@vhu.edu.vn Ngày nhận bài: 30/03/2019, Ngày duyệt đăng: 07/09/2019 Tóm tắt Trong những năm gần đây, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đang thu hút được sựchú ý của nhiều nhà quản lý doanh nghiệp cũng như nhà nghiên cứu tại Việt Nam. Đặcbiệt, Việt Nam đang tập trung phát triển ngành du lịch có trách nhiệm, du khách ngàycàng đòi hỏi cao hơn ở doanh nghiệp sự đóng góp cho xã hội, cộng đồng. Mục tiêu củanghiên cứu này là xem xét tác động của cảm nhận về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp củadu khách đến sự hài lòng và thái độ của họ đối với các doanh nghiệp trong ngành du lịch.Dữ liệu thu thập từ 300 du khách mua dịch vụ của các công ty du lịch trên địa bàn Tp. HồChí Minh được sử dụng để kiểm định mô hình hồi quy. Kết quả cho thấy cảm nhận vềtrách nhiệm xã hội doanh nghiệp của du khách ảnh hưởng gián tiếp đến thái độ của họđối với doanh nghiệp thông qua sự hài lòng và danh tiếng. Từ khóa: du lịch có trách nhiệm, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nhận thức vềtrách nhiệm xã hội, danh tiếng của doanh nghiệp. Corporate social responsibility in tourism and its impact on visitors’ attitude Abstract Corporate social responsibility has attracted the attention of many Vietnamesepractitioners as well as researchers in recent years. In particular, Vietnam is currentlyfocusing on developing a responsible tourism industry, which is increasingly demandingfor businesses to contribute to society and community. The purpose of this study is toexamine the impact of visitors perceived corporate social responsibility on theirsatisfaction and attitude towards businesses in the tourism industry. Data collected from300 visitors buying the services of travel companies in Ho Chi Minh City is used to verifyregression models. The results show that visitors perceived corporate socialresponsibility indirectly affects attitude towards corporate through customers’ satisfactionand corporate reputation. Keywords: responsible tourism, corporate social responsibility, perceived corporatesocial responsibility, corporate reputation. 1. Đặt vấn đề toàn diện của ngành du lịch trong tương Phát triển du lịch có trách nhiệm sẽ lai. Trong phát triển du lịch có tráchtạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nhiệm, các doanh nghiệp du lịch đóng vai48VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 6 NUMBER 5trò bản lề bởi các doanh nghiệp nằm ở vị CSR (Carroll, 1991), tìm hiểu các yếu tốtrí trung tâm kết nối các bên trong hoạt tác động tới CSR (Freeman, 2010;động du lịch. Bên cạnh đó, một trong McWilliams và cộng sự, 2006), các tácnhững động lực thúc đẩy doanh nghiệp động của CSR đến doanh nghiệp và cácthực hiện các hoạt động trách nhiệm xã bên liên quan (Weber, 2008; Lee và Heo,hội là khách hàng. Khách du lịch có ý 2009) và các nghiên cứu này được thựcthức, có trách nhiệm môi trường, xã hội hiện trong nhiều ngành và ở nhiều quốccao cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải có gia. Tuy nhiên, do được thực hiện ở nhiềunhững sản phẩm và dịch vụ du lịch có ngữ cảnh khác nhau nên chưa có sự thốngtrách nhiệm. Sự tương tác trong hoạt động nhất trong kết quả nghiên cứu.du lịch giữa khách du lịch, cộng đồng địa CSR đang là lĩnh vực nghiên cứuphương, các cơ quan quản lý, các doanh được quan tâm tại Việt Nam. Đã có một sốnghiệp trở thành những “lực kéo”, “lực nghiên cứu mang tính tổng hợp lý luậnđẩy” để các doanh nghiệp thực hiện du (Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức,lịch có trách nhiệm. 2008; Trần Quốc Trung và Nguyễn Đoàn Nhắc đến vai trò và nhiệm vụ của một Châu Trinh, 2012; Lê Phước Hương vàdoanh nghiệp, khái niệm Trách nhiệm xã Lưu Tiến Thuận, 2017); một số nghiênhội doanh nghiệp (Corporate Social cứu thì chỉ dừng lại ở thống kê mô tả,Responsibility, sau đây gọi tắt là CSR) đánh giá thực trạng tại địa phương hoặchiện đang là mối quan tâm của các doanh doanh nghiệp (Bui, 2010; Nguyễn Phươngnghiệp và toàn xã hội. CSR được nhận Mai, 2012; Trần Thị Minh Hòa và Nguyễnđịnh là một trong những yếu tố quyết định Thị Hồng Ngọc, 2014); một số nghiên cứuhành vi của người tiêu dùng. Người tiêu về các yếu tố và giải pháp thúc đẩy cácdùng ngày nay – có nền giáo dục tốt hơn hoạt động CSR tại doanh nghiệp nhưvà hiểu biết hơn – muốn các doanh nghiệp nghiên cứu của Nguyễn Thị Lành và Phạmphải thông tin cho họ về rất nhiều khía Thị Ngọc Trâm (2016). Nghiên cứu tậpcạnh khác nhau của hoạt động kinh doanh, trung về CSR theo định hướng khách hàngđặc biệt là các hoạt động CSR. Do đó, nhu (CSR Customer – driven) cần được quancầu thực hiện chiến lược CSR trước hết tâm hơn để hiểu sâu hơn về ảnh hưởng củaxuất phát từ sức ép của môi trường bên CSR đến phản ứng của khách hàng. Mụcngoài ngày càng nhiều và cũng chính từ sự đích của nghiên cứu này là cho các nhàthay đổi nhận thức và hành động của quản trị thấy được tầm quan trọng củadoanh nghiệp (O’Brien, 2001). CSR đến việc đáp ứng mong đợi của Khái niệm về trách nhiệm xã hội đã khách hàng. Vì vậy, mục tiêu của nghiênđược các học giả phương Tây nghiên cứu cứu là: (1) đánh giá mức độ nhận thức củatừ khá sớm và tiếp tục có nhiều nghiên cứu du khách đối với hoạt động CSR củatr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong du lịch và tác động của nó đến thái độ của du kháchTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TẬP 6 SỐ 5 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP TRONG DU LỊCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN THÁI ĐỘ CỦA DU KHÁCH Nguyễn Thúy Vy Trường Đại học Văn Hiến vynt@vhu.edu.vn Ngày nhận bài: 30/03/2019, Ngày duyệt đăng: 07/09/2019 Tóm tắt Trong những năm gần đây, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đang thu hút được sựchú ý của nhiều nhà quản lý doanh nghiệp cũng như nhà nghiên cứu tại Việt Nam. Đặcbiệt, Việt Nam đang tập trung phát triển ngành du lịch có trách nhiệm, du khách ngàycàng đòi hỏi cao hơn ở doanh nghiệp sự đóng góp cho xã hội, cộng đồng. Mục tiêu củanghiên cứu này là xem xét tác động của cảm nhận về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp củadu khách đến sự hài lòng và thái độ của họ đối với các doanh nghiệp trong ngành du lịch.Dữ liệu thu thập từ 300 du khách mua dịch vụ của các công ty du lịch trên địa bàn Tp. HồChí Minh được sử dụng để kiểm định mô hình hồi quy. Kết quả cho thấy cảm nhận vềtrách nhiệm xã hội doanh nghiệp của du khách ảnh hưởng gián tiếp đến thái độ của họđối với doanh nghiệp thông qua sự hài lòng và danh tiếng. Từ khóa: du lịch có trách nhiệm, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nhận thức vềtrách nhiệm xã hội, danh tiếng của doanh nghiệp. Corporate social responsibility in tourism and its impact on visitors’ attitude Abstract Corporate social responsibility has attracted the attention of many Vietnamesepractitioners as well as researchers in recent years. In particular, Vietnam is currentlyfocusing on developing a responsible tourism industry, which is increasingly demandingfor businesses to contribute to society and community. The purpose of this study is toexamine the impact of visitors perceived corporate social responsibility on theirsatisfaction and attitude towards businesses in the tourism industry. Data collected from300 visitors buying the services of travel companies in Ho Chi Minh City is used to verifyregression models. The results show that visitors perceived corporate socialresponsibility indirectly affects attitude towards corporate through customers’ satisfactionand corporate reputation. Keywords: responsible tourism, corporate social responsibility, perceived corporatesocial responsibility, corporate reputation. 1. Đặt vấn đề toàn diện của ngành du lịch trong tương Phát triển du lịch có trách nhiệm sẽ lai. Trong phát triển du lịch có tráchtạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nhiệm, các doanh nghiệp du lịch đóng vai48VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 6 NUMBER 5trò bản lề bởi các doanh nghiệp nằm ở vị CSR (Carroll, 1991), tìm hiểu các yếu tốtrí trung tâm kết nối các bên trong hoạt tác động tới CSR (Freeman, 2010;động du lịch. Bên cạnh đó, một trong McWilliams và cộng sự, 2006), các tácnhững động lực thúc đẩy doanh nghiệp động của CSR đến doanh nghiệp và cácthực hiện các hoạt động trách nhiệm xã bên liên quan (Weber, 2008; Lee và Heo,hội là khách hàng. Khách du lịch có ý 2009) và các nghiên cứu này được thựcthức, có trách nhiệm môi trường, xã hội hiện trong nhiều ngành và ở nhiều quốccao cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải có gia. Tuy nhiên, do được thực hiện ở nhiềunhững sản phẩm và dịch vụ du lịch có ngữ cảnh khác nhau nên chưa có sự thốngtrách nhiệm. Sự tương tác trong hoạt động nhất trong kết quả nghiên cứu.du lịch giữa khách du lịch, cộng đồng địa CSR đang là lĩnh vực nghiên cứuphương, các cơ quan quản lý, các doanh được quan tâm tại Việt Nam. Đã có một sốnghiệp trở thành những “lực kéo”, “lực nghiên cứu mang tính tổng hợp lý luậnđẩy” để các doanh nghiệp thực hiện du (Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức,lịch có trách nhiệm. 2008; Trần Quốc Trung và Nguyễn Đoàn Nhắc đến vai trò và nhiệm vụ của một Châu Trinh, 2012; Lê Phước Hương vàdoanh nghiệp, khái niệm Trách nhiệm xã Lưu Tiến Thuận, 2017); một số nghiênhội doanh nghiệp (Corporate Social cứu thì chỉ dừng lại ở thống kê mô tả,Responsibility, sau đây gọi tắt là CSR) đánh giá thực trạng tại địa phương hoặchiện đang là mối quan tâm của các doanh doanh nghiệp (Bui, 2010; Nguyễn Phươngnghiệp và toàn xã hội. CSR được nhận Mai, 2012; Trần Thị Minh Hòa và Nguyễnđịnh là một trong những yếu tố quyết định Thị Hồng Ngọc, 2014); một số nghiên cứuhành vi của người tiêu dùng. Người tiêu về các yếu tố và giải pháp thúc đẩy cácdùng ngày nay – có nền giáo dục tốt hơn hoạt động CSR tại doanh nghiệp nhưvà hiểu biết hơn – muốn các doanh nghiệp nghiên cứu của Nguyễn Thị Lành và Phạmphải thông tin cho họ về rất nhiều khía Thị Ngọc Trâm (2016). Nghiên cứu tậpcạnh khác nhau của hoạt động kinh doanh, trung về CSR theo định hướng khách hàngđặc biệt là các hoạt động CSR. Do đó, nhu (CSR Customer – driven) cần được quancầu thực hiện chiến lược CSR trước hết tâm hơn để hiểu sâu hơn về ảnh hưởng củaxuất phát từ sức ép của môi trường bên CSR đến phản ứng của khách hàng. Mụcngoài ngày càng nhiều và cũng chính từ sự đích của nghiên cứu này là cho các nhàthay đổi nhận thức và hành động của quản trị thấy được tầm quan trọng củadoanh nghiệp (O’Brien, 2001). CSR đến việc đáp ứng mong đợi của Khái niệm về trách nhiệm xã hội đã khách hàng. Vì vậy, mục tiêu của nghiênđược các học giả phương Tây nghiên cứu cứu là: (1) đánh giá mức độ nhận thức củatừ khá sớm và tiếp tục có nhiều nghiên cứu du khách đối với hoạt động CSR củatr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch có trách nhiệm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhận thức về trách nhiệm xã hội Danh tiếng của doanh nghiệp Phát triển du lịchTài liệu liên quan:
-
8 trang 295 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 278 0 0 -
77 trang 206 0 0
-
10 trang 188 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 151 0 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
24 trang 136 0 0 -
9 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 119 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 114 0 0 -
49 trang 106 0 0