Trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp kinh doanh thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp kinh doanh thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện thông qua điều tra 61 doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp chế biến thủy sản, doanh nghiệp sản xuất giống, kinh doanh thức ăn, thú y thủy sản, thu mua thủy sản nhằm tìm hiểu thực trạng thực hành trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trong ngành thủy sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp kinh doanh thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Thị Phương Dung1*, Đinh Xuân Lập2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện thông qua điều tra 61 doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp chế biến thủy sản, doanh nghiệp sản xuất giống, kinh doanh thức ăn, thú y thủy sản, thu mua thủy sản nhằm tìm hiểu thực trạng thực hành trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trong ngành thủy sản. Kết quả nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp thủy sản đã có sự sẵn sàng nhất định để áp dụng trách nhiệm xã hội thông qua xây dựng kế hoạch phát triển bền vững và đưa trách nhiệm xã hội vào kế hoạch kinh doanh. Doanh nghiệp thủy sản ngày càng quan tâm tới lợi ích khách hàng thông qua việc cung cấp đầy đủ thông tin sản phẩm trên bao bì và quảng cáo không quá khuếch trương. Doanh nghiệp đã có ý thức nhất định đối với môi trường và hệ sinh thái tự nhiên thông qua báo cáo đánh giá tác động môi trường cùng với phần lớn doanh nghiệp có chính sách sử dụng nguồn nguyên liệu bền vững. Bên cạnh đó, đa số doanh nghiệp thủy sản có chính sách lao động hợp lý. Tuy nhiên, thực hành trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp nhỏ còn nhiều hạn chế; số ít doanh nghiệp né tránh việc trao đổi thông tin với người lao động và sự bất bình đẳng về tiền lương giữa lao động thời vụ và lao động toàn thời gian. Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp, thuỷ sản. 1. MỞ ĐẦU1 đã được nhiều tác giả đề cập trong các nghiên cứu Ngành thủy sản Việt Nam có vị trí quan trọng của mình như Dodd (1932), Bowen (1953), Berletrong nền kinh tế quốc dân, được xác định là một (1931), Votaw (1972). Ở thời kỳ này, trách nhiệm xãtrong năm ngành kinh tế biển then chốt trong Chiến hội được nhìn nhận là trách nhiệm của nhà quản lýlược biển Việt Nam đến năm 2020 (Ban Chấp hành đối với xã hội, trách nhiệm trong việc thực thi cácTrung ương, 2018). Năm 2019, xuất khẩu thủy sản chính sách mà không làm tổn hại đến quyền và lợicủa cả nước đạt trên 8,6 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ích của người khác. Mối quan tâm về trách nhiệm xãtôm đạt 3,38 tỷ USD, xuất khẩu cá tra đạt gần 2 tỷ hội trở nên phổ biến rộng rãi hơn trong giai đoạn gầnUSD, xuất khẩu cá ngừ tăng trưởng 12% so với năm đây. Năm 2002, Hội đồng Kinh doanh thế giới về2019 (VASEP, 2019). Tuy nhiên, sự tăng trưởng của Phát triển bền vững (WBSD, 2002) đã nêu rõ: Tráchngành thủy sản trong những năm qua đã có những nhiệm xã hội doanh nghiệp là sự cam kết của doanhtác động tiêu cực đối với môi trường và xã hội, như: nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững,phát tán các chất hóa học vào môi trường, làm giảm thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chấtđa dạng hệ sinh thái, thoái hóa chất lượng đất, ô lượng đời sống của người lao động và các thành viênnhiễm môi trường nước (Nguyễn Công Văn, 2017). gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cáchNhiều hoạt động khai thác thủy sản thiếu bền vững có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triểnvẫn còn tồn tại và chưa được quản lý đúng mức, như: chung của xã hội.dùng xung điện đánh bắt thủy sản, khai thác tận diệt.Ngoài ra, các vấn đề liên quan đến phúc lợi của người Hiện nay, nhiều hệ thống chứng nhận về Tráchlao động, vấn đề sản xuất và môi trường tại các nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) được cácdoanh nghiệp còn nhiều điểm bất cập (Lê Văn Bằng, khách hàng quốc tế yêu cầu đối với thủy sản Việt2019; Văn phòng doanh nghiệp vì sự phát triển bền Nam như: SA8000, BSCI, COSTCO, SMETA,vững, 2015). METRO, WALMART, BAP, ASC. Ngoài ta, CSR cũng được đề cập dày đặc trong các Hiệp định thương mại Trong nhiều thập niên trước đây, vấn đề Trách tự do (Free Trade Agreement - FTA), Hiệp định đốinhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility - CSR) tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement - TPP) và trong hướng dẫn1 Khoa Kinh tế, Trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật và bổ sung cho nghề cá quy mô nhỏ của Tổ chức LươngThủy sản2 Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng và Khai thác thủy thực và N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp kinh doanh thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Thị Phương Dung1*, Đinh Xuân Lập2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện thông qua điều tra 61 doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp chế biến thủy sản, doanh nghiệp sản xuất giống, kinh doanh thức ăn, thú y thủy sản, thu mua thủy sản nhằm tìm hiểu thực trạng thực hành trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trong ngành thủy sản. Kết quả nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp thủy sản đã có sự sẵn sàng nhất định để áp dụng trách nhiệm xã hội thông qua xây dựng kế hoạch phát triển bền vững và đưa trách nhiệm xã hội vào kế hoạch kinh doanh. Doanh nghiệp thủy sản ngày càng quan tâm tới lợi ích khách hàng thông qua việc cung cấp đầy đủ thông tin sản phẩm trên bao bì và quảng cáo không quá khuếch trương. Doanh nghiệp đã có ý thức nhất định đối với môi trường và hệ sinh thái tự nhiên thông qua báo cáo đánh giá tác động môi trường cùng với phần lớn doanh nghiệp có chính sách sử dụng nguồn nguyên liệu bền vững. Bên cạnh đó, đa số doanh nghiệp thủy sản có chính sách lao động hợp lý. Tuy nhiên, thực hành trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp nhỏ còn nhiều hạn chế; số ít doanh nghiệp né tránh việc trao đổi thông tin với người lao động và sự bất bình đẳng về tiền lương giữa lao động thời vụ và lao động toàn thời gian. Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp, thuỷ sản. 1. MỞ ĐẦU1 đã được nhiều tác giả đề cập trong các nghiên cứu Ngành thủy sản Việt Nam có vị trí quan trọng của mình như Dodd (1932), Bowen (1953), Berletrong nền kinh tế quốc dân, được xác định là một (1931), Votaw (1972). Ở thời kỳ này, trách nhiệm xãtrong năm ngành kinh tế biển then chốt trong Chiến hội được nhìn nhận là trách nhiệm của nhà quản lýlược biển Việt Nam đến năm 2020 (Ban Chấp hành đối với xã hội, trách nhiệm trong việc thực thi cácTrung ương, 2018). Năm 2019, xuất khẩu thủy sản chính sách mà không làm tổn hại đến quyền và lợicủa cả nước đạt trên 8,6 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ích của người khác. Mối quan tâm về trách nhiệm xãtôm đạt 3,38 tỷ USD, xuất khẩu cá tra đạt gần 2 tỷ hội trở nên phổ biến rộng rãi hơn trong giai đoạn gầnUSD, xuất khẩu cá ngừ tăng trưởng 12% so với năm đây. Năm 2002, Hội đồng Kinh doanh thế giới về2019 (VASEP, 2019). Tuy nhiên, sự tăng trưởng của Phát triển bền vững (WBSD, 2002) đã nêu rõ: Tráchngành thủy sản trong những năm qua đã có những nhiệm xã hội doanh nghiệp là sự cam kết của doanhtác động tiêu cực đối với môi trường và xã hội, như: nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững,phát tán các chất hóa học vào môi trường, làm giảm thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chấtđa dạng hệ sinh thái, thoái hóa chất lượng đất, ô lượng đời sống của người lao động và các thành viênnhiễm môi trường nước (Nguyễn Công Văn, 2017). gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cáchNhiều hoạt động khai thác thủy sản thiếu bền vững có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triểnvẫn còn tồn tại và chưa được quản lý đúng mức, như: chung của xã hội.dùng xung điện đánh bắt thủy sản, khai thác tận diệt.Ngoài ra, các vấn đề liên quan đến phúc lợi của người Hiện nay, nhiều hệ thống chứng nhận về Tráchlao động, vấn đề sản xuất và môi trường tại các nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) được cácdoanh nghiệp còn nhiều điểm bất cập (Lê Văn Bằng, khách hàng quốc tế yêu cầu đối với thủy sản Việt2019; Văn phòng doanh nghiệp vì sự phát triển bền Nam như: SA8000, BSCI, COSTCO, SMETA,vững, 2015). METRO, WALMART, BAP, ASC. Ngoài ta, CSR cũng được đề cập dày đặc trong các Hiệp định thương mại Trong nhiều thập niên trước đây, vấn đề Trách tự do (Free Trade Agreement - FTA), Hiệp định đốinhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility - CSR) tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement - TPP) và trong hướng dẫn1 Khoa Kinh tế, Trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật và bổ sung cho nghề cá quy mô nhỏ của Tổ chức LươngThủy sản2 Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng và Khai thác thủy thực và N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học ngư nghiệp Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp kinh doanh thủy sản Doanh nghiệp sản xuất giống Thú y thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
19 trang 309 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 264 0 0 -
22 trang 218 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 186 0 0 -
30 trang 169 0 0
-
28 trang 163 0 0
-
23 trang 154 0 0
-
26 trang 134 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
24 trang 130 0 0