![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của cư dân nông thôn - Đặng Thị Việt Phương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 539.02 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới, có tính đến những đặc trưng về cấu trúc của xã hội nông thôn đương đại. Khi đánh giá trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của cư dân nông thôn, bài viết xem xét sự tham gia của họ vào đời sống hội nhóm, các hoạt động xã hội và các hoạt động tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của cư dân nông thôn - Đặng Thị Việt PhươngTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam,số 6(91)- 2015CHÍNHTRỊ- KINHTẾ HỌCTrách nhiệm xã hội và vai trò chủ thểcủa cư dân nông thônĐặng Thị Việt Phương *Tóm tắt: Vai trò của nông dân được nhắc đến trong nhiều văn bản cũng như thảoluận chính sách. Chúng ta dễ dàng thống nhất với nhau về tầm quan trọng của nôngdân trong phát triển kinh tế cũng như trong phát triển nông thôn nói chung, nhưng lạitương đối phân tán trong cách thức xác định vai trò và trách nhiệm xã hội của nôngdân. Bài viết phân tích trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của cư dân nông thôntrong xây dựng nông thôn mới, có tính đến những đặc trưng về cấu trúc của xã hộinông thôn đương đại. Khi đánh giá trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của cư dânnông thôn, bài viết xem xét sự tham gia của họ vào đời sống hội nhóm, các hoạt độngxã hội và các hoạt động tại địa phương.Từ khóa: Trách nhiệm xã hội; vai trò chủ thể; đời sống hội nhóm; tham gia xã hội;cư dân nông thôn.1. Đặt vấn đềVai trò của nông dân được nhắc đến trongnhiều văn bản cũng như Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 1998 xácđịnh nguyên tắc chỉ đạo là phát huy nội lựccủa từng hộ gia đình trong công tác giảmnghèo; Quyết định số 07/2006/QĐ-TTgngày 10 tháng 01 năm 2006 về phát triểnkinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khănvùng đồng bào dân tộc và miền núi giaiđoạn 2006 - 2010.Quan điểm về vai trò chủ thể của nôngdân trong quá trình phát triển được khẳngđịnh trong Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 5tháng 8 năm 2008 về nông nghiệp, nôngdân, nông thôn; theo đó giải quyết vấn đềnông nghiệp, nông dân, nông thôn trước hếtphải “khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ,tự lực tự cường vươn lên của nông dân”.Chương trình hành động của Chính phủ xácđịnh một trong những mục tiêu là “tạo điềukiện thuận lợi để nông dân tham gia đónggóp và hưởng lợi nhiều hơn vào quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”(1).44Nghị quyết liên tịch giữa Hội Nông dân vàBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vềviệc hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế nôngnghiệp và xây dựng nông thôn mới (NTM)giai đoạn 2012 - 2020 xác định cần tuyêntruyền, vận động nông dân thực hiện chủtrương, chính sách, pháp luật của Đảng vàNhà nước về phát triển nông nghiệp, xâydựng NTM;(1)vận động nông dân thi đuaphát triển sản xuất, vươn lên làm giàu chínhđáng, tích cực tham gia xây dựng NTM.Chương trình mục tiêu quốc gia về NTMThạc sĩ, Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.ĐT: 0912289693. Email: dangvietphuong@yahoo.com.Bài viết trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu, đềxuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội và vaitrò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thônmới” do Chương trình Khoa học và Công nghệ phụcvụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015tài trợ.(1)Chương trình hành động của Chính phủ thực hiệnNghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trungương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nôngthôn (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 24/2008/NQCP ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ).(*)Trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể...khẳng định vai trò chủ thể nông dân tronggiai đoạn hiện nay, nhằm phát huy nhân tốcon người, khơi dậy và phát huy mọi tiềmnăng của người nông dân vào công cuộcxây dựng NTM.Vai trò chủ thể của nông dân trong xâydựng NTM được xác định cụ thể hơn trongsổ tay hướng dẫn xây dựng NTM, thôngqua các hoạt động cụ thể sau: i) Tham gia ýkiến vào đề án xây dựng NTM và bản đồ ánquy hoạch NTM cấp xã; ii) Tham gia vàolựa chọn những công việc gì cần làm trướcvà việc gì làm sau để thiết thực với yêu cầucủa người dân trong xã và phù hợp với khảnăng, điều kiện của địa phương; iii) Quyếtđịnh mức độ đóng góp trong xây dựng cáccông trình công cộng của thôn, xã; iv) Cửđại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lývà giám sát các công trình xây dựng của xã;v) Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡngcác công trình sau khi hoàn thành. Có thểthấy rằng, vai trò chủ thể của nông dânngày càng được phản ánh và làm rõ hơntrong các chính sách phát triển kinh tế - xãhội nông thôn nói chung và trong xây dựngNTM nói riêng.Trong bài viết này, chúng tôi cố gắng nhậndiện trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể củacư dân nông thôn trong xây dựng NTM, cótính đến những đặc trưng về cấu trúc của xãhội nông thôn đương đại. Bài viết tổng hợpkết quả nghiên cứu từ cuộc khảo sát tiến hànhnăm 2014 với đại diện của 1.500 hộ gia đìnhtại 10 xã thuộc năm tỉnh Nam Định, TuyênQuang, Quảng Nam, An Giang và Đồng Nai.Để đánh giá trách nhiệm xã hội và vai trò chủthể của cư dân nông thôn, chúng tôi xem xétsự tham gia của họ vào: i) đời sống hội nhóm;ii) các hoạt động xã hội; và iii) các hoạt độngtại địa phương.2. Tham gia đời sống hội nhómMột trong những khía cạnh thể hiệntrách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể củangười nông dân chính là việc họ tham giavào các hoạt động, tổ chức và quá trình xãhội. Ở phần này, chúng tôi phân tíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của cư dân nông thôn - Đặng Thị Việt PhươngTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam,số 6(91)- 2015CHÍNHTRỊ- KINHTẾ HỌCTrách nhiệm xã hội và vai trò chủ thểcủa cư dân nông thônĐặng Thị Việt Phương *Tóm tắt: Vai trò của nông dân được nhắc đến trong nhiều văn bản cũng như thảoluận chính sách. Chúng ta dễ dàng thống nhất với nhau về tầm quan trọng của nôngdân trong phát triển kinh tế cũng như trong phát triển nông thôn nói chung, nhưng lạitương đối phân tán trong cách thức xác định vai trò và trách nhiệm xã hội của nôngdân. Bài viết phân tích trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của cư dân nông thôntrong xây dựng nông thôn mới, có tính đến những đặc trưng về cấu trúc của xã hộinông thôn đương đại. Khi đánh giá trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của cư dânnông thôn, bài viết xem xét sự tham gia của họ vào đời sống hội nhóm, các hoạt độngxã hội và các hoạt động tại địa phương.Từ khóa: Trách nhiệm xã hội; vai trò chủ thể; đời sống hội nhóm; tham gia xã hội;cư dân nông thôn.1. Đặt vấn đềVai trò của nông dân được nhắc đến trongnhiều văn bản cũng như Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 1998 xácđịnh nguyên tắc chỉ đạo là phát huy nội lựccủa từng hộ gia đình trong công tác giảmnghèo; Quyết định số 07/2006/QĐ-TTgngày 10 tháng 01 năm 2006 về phát triểnkinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khănvùng đồng bào dân tộc và miền núi giaiđoạn 2006 - 2010.Quan điểm về vai trò chủ thể của nôngdân trong quá trình phát triển được khẳngđịnh trong Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 5tháng 8 năm 2008 về nông nghiệp, nôngdân, nông thôn; theo đó giải quyết vấn đềnông nghiệp, nông dân, nông thôn trước hếtphải “khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ,tự lực tự cường vươn lên của nông dân”.Chương trình hành động của Chính phủ xácđịnh một trong những mục tiêu là “tạo điềukiện thuận lợi để nông dân tham gia đónggóp và hưởng lợi nhiều hơn vào quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”(1).44Nghị quyết liên tịch giữa Hội Nông dân vàBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vềviệc hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế nôngnghiệp và xây dựng nông thôn mới (NTM)giai đoạn 2012 - 2020 xác định cần tuyêntruyền, vận động nông dân thực hiện chủtrương, chính sách, pháp luật của Đảng vàNhà nước về phát triển nông nghiệp, xâydựng NTM;(1)vận động nông dân thi đuaphát triển sản xuất, vươn lên làm giàu chínhđáng, tích cực tham gia xây dựng NTM.Chương trình mục tiêu quốc gia về NTMThạc sĩ, Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.ĐT: 0912289693. Email: dangvietphuong@yahoo.com.Bài viết trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu, đềxuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội và vaitrò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thônmới” do Chương trình Khoa học và Công nghệ phụcvụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015tài trợ.(1)Chương trình hành động của Chính phủ thực hiệnNghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trungương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nôngthôn (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 24/2008/NQCP ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ).(*)Trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể...khẳng định vai trò chủ thể nông dân tronggiai đoạn hiện nay, nhằm phát huy nhân tốcon người, khơi dậy và phát huy mọi tiềmnăng của người nông dân vào công cuộcxây dựng NTM.Vai trò chủ thể của nông dân trong xâydựng NTM được xác định cụ thể hơn trongsổ tay hướng dẫn xây dựng NTM, thôngqua các hoạt động cụ thể sau: i) Tham gia ýkiến vào đề án xây dựng NTM và bản đồ ánquy hoạch NTM cấp xã; ii) Tham gia vàolựa chọn những công việc gì cần làm trướcvà việc gì làm sau để thiết thực với yêu cầucủa người dân trong xã và phù hợp với khảnăng, điều kiện của địa phương; iii) Quyếtđịnh mức độ đóng góp trong xây dựng cáccông trình công cộng của thôn, xã; iv) Cửđại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lývà giám sát các công trình xây dựng của xã;v) Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡngcác công trình sau khi hoàn thành. Có thểthấy rằng, vai trò chủ thể của nông dânngày càng được phản ánh và làm rõ hơntrong các chính sách phát triển kinh tế - xãhội nông thôn nói chung và trong xây dựngNTM nói riêng.Trong bài viết này, chúng tôi cố gắng nhậndiện trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể củacư dân nông thôn trong xây dựng NTM, cótính đến những đặc trưng về cấu trúc của xãhội nông thôn đương đại. Bài viết tổng hợpkết quả nghiên cứu từ cuộc khảo sát tiến hànhnăm 2014 với đại diện của 1.500 hộ gia đìnhtại 10 xã thuộc năm tỉnh Nam Định, TuyênQuang, Quảng Nam, An Giang và Đồng Nai.Để đánh giá trách nhiệm xã hội và vai trò chủthể của cư dân nông thôn, chúng tôi xem xétsự tham gia của họ vào: i) đời sống hội nhóm;ii) các hoạt động xã hội; và iii) các hoạt độngtại địa phương.2. Tham gia đời sống hội nhómMột trong những khía cạnh thể hiệntrách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể củangười nông dân chính là việc họ tham giavào các hoạt động, tổ chức và quá trình xãhội. Ở phần này, chúng tôi phân tíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm xã hội Vai trò chủ thể Cư dân nông thôn Đời sống hội nhóm Tham gia xã hội Vai trò của nông dânTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 830 2 0 -
19 trang 322 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 280 0 0 -
22 trang 221 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 203 0 0 -
30 trang 186 0 0
-
28 trang 165 0 0
-
23 trang 155 0 0
-
26 trang 151 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
24 trang 136 0 0