Danh mục

Trái cây tùy bệnh mà ăn cho đúng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.63 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trái cây tùy bệnh mà ăn cho đúngKhi cần chọn một loại trái cây nào đó cho người thân đang bị bệnh sử dụng, nhiều chị em băn khoăn: Không biết loại trái cây nào là thích hợp nhất đối với người bệnh? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc biết các sử dụng đúng các loại trái cây.Các loại thực phẩm được khuyến cáo phải kiêng kỵ hoặc được khuyên nên sử dụng cho người bệnh là điều đã được y học cổ truyền đề cập từ bao đời nay. Không phải chỉ thuốc men hoặc các phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trái cây tùy bệnh mà ăn cho đúng Trái cây tùy bệnh mà ăn cho đúng Khi cần chọn một loại trái cây nào đó cho người thân đang bị bệnh sử dụng,nhiều chị em băn khoăn: Không biết loại trái cây nào là thích hợp nhất đối vớingười bệnh? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc biết các sử dụng đúng các loại tráicây. Các loại thực phẩm được khuyến cáo phải kiêng kỵ hoặc được khuyên nênsử dụng cho người bệnh là điều đã được y học cổ truyền đề cập từ bao đời nay.Không phải chỉ thuốc men hoặc các phương pháp trị liệu khác là có thể giải quyếtđược bệnh tật, mà vấn đề ăn uống và sinh hoạt cũng được coi là những yếu tố phụtrợ cần thiết để mau chóng trả lại sức khỏe cho người bệnh. Bưởi Theo y học cổ truyền, nếu bệnh tật được quan niệm theo học thuyết âmdương, ngũ hành, tạng tượng, kinh lạc, thì thực phẩm và dược liệu cũng được quanniệm theo các học thuyết đó. Hầu hết các loại trái cây ăn được đều có tác dụng trịliệu một số chứng bệnh, do tính chất âm hoặc dương của chúng. Dựa theo thuyết âm dương, người ta phân loại trái cây thành hai nhóm sau: Nhóm âm tính: Gồm các loại trái cây có khí lạnh, mát, vị chua, đắng, mặn,tính trầm giáng, dùng trong các trường hợp dương bệnh. Nhóm dương tính: Gồm các loại trái cây có khí nóng, ấm, vị cay, ngọt (hoặc nhạt), tính thăngphù, dùng trong ác trường hợp âm bệnh. Như vậy, việc sử dụng trái cây thích hợp với người bệnh là điều cần quantâm để tăng cường tác dụng trị liệu và hạn chế các yếu tố bất lợi. Trong sách Vệsinh yếu quyết, Hải Thương Lãn Ông Lê Hữu Trác có nêu ra một số trái cây nêndùng hoặc nên kiêng kỵ khi có bệnh như sau: Hễ đang lâm bệnh, nhất thiết phảikiêng uống rượu, phòng dục và nên tiết chế ăn uống, đó là đường lối chính củaviệc chữa bệnh. Bệnh sốt chưa lui, chớ nên ăn cơm. Bệnh sốt mới khỏi mà ăn thịt hoặc ănnhiều quả nhãn, mít, đào, dưa hấu... thì bệnh tái phát. Bệnh nóng rét thì kiêng ănthì kiêng ăn các loại quả có vị chua chát như quả nhót, mận, xoài... Các bệnh ngoài da và bệnh trĩ đều kiêng các thứ cay thơm, động hỏa nhưgừng, hành, các chất khô nóng như ớt, hồ tiêu... Khi dưỡng bệnh, cần kiêng ăn các thứ khí trệ như quả cà, quả bầu, dưachuột, khoai sọ, củ ấu... Sau đây là một số trái cây thông dụng và tính chất âm hoặc dương củachúng: Nhóm âm tính: Bưởi: Vị chua, ngọt, tính hàn, nên sử dụng trong các trường hợp: ăn uốngkhông tiêu, chán ăn, đi tiểu ít, chức năng hoạt động của mật bị suy yếu, mạch máu(nhất là mao mạch) bị giòn, dễ vỡ, sốt khát nước, cao huyết áp. Nên kiêng trongcác trường hợp: tỳ vị hư hàn, tiêu chảy, nhiều đàm trong và loãng. Cam: Vị chua, ngọt, tính hàn. Nên dùng trong các trường hợp: sốt khátnước, táo bón, ho do táo nhiệt, ăn uống không tiêu. Kiêng dùng trong các trườnghợp: tỳ vị yếu, tiêu chảy, thận khí hư yếu. Chanh: Vị chua, tính hàn. Nên dùng trong các trường hợp: cảm sốt, ho, khátnước, đau cổ họng, cao huyết áp, sỏi thận. Nên kiêng dùng khi viêm loét dạ dày.Tỷ vị hư hàn, đi cầu lỏng, ngực bụng hay bị đầy hơi. Dưa hấu và chanh Dưa hấu: Vị ngọt, nhạt, tính hàn. Nên dùng trong các trường hợp: trúng thử,khát ước, tiểu tiện khó, cao huyết áp, ngộ độc rượu, viêm thận. Kiêng dùng khi bịtỳ vị như hàn, tiêu chảy, nôn mửa do lạnh, thận dương hư, tiểu nhiều. Dừa: Vị ngọt, tính hơi hàn. Nên dùng trong các trường hợp: trúng thử, nhiệtđộc, tiểu khó, khát nước. Không dùng khi bị tỳ vị hư hàn, tiêu chảy do lạnh, đầybụng, đau dạ dày do lạnh. Dứa (thơm, khóm): Vị chua, ngọt, tính hơi hàn. Nên sử dụng trong cáctrường hợp: ăn uống không tiêu, viêm thận, phù thũng, đi tiểu khóm táo bón, viêmphế quản, thống phong, cao huyết áp. Không dùng trong trường hợp bị dị ứng vớidứa, tiêu chảy, viêm loét dạ dày. Hồng: Vị ngọt, chát, tính hàn. Nên dùng khi bị ho do táo nhiệt, ho ra máu,táo bón, cao huyết áp, trĩ. Không nên dùng khi bị tiêu chảy, huyết áp thất, phụ nữmới sinh đẻ, sốt rét (không nên ăn vào lúc đói bụng). Lê: Vị ngọt, chua, tính hàn. Nên dùng khi bị ho khan do phế nhiệt, ho ramáu, viêm phế quản, táo bón, cao huyết áo, đái tháo đường. Kiêng dùng khi bị tỳvị hư hàn, tiêu lỏng, tiêu chảy, đầy bụng, đau bụng lạnh. Me: Vị chua, ngọt, tính mát. Nên dùng khi bị táo bón mãn tính, tiêu hóakém, bị bệnh hoại huyết dễ bị chảy máu, phụ nữ nôn ọe khi có thai. Không nêndùng khi bị tỳ vị hư hàn, tiêu chảy, lạnh bụng. Xoài: Vị chua, ngọt, tính mát. Nên dùng khi bị ho dô phế nhiệt, ăn uốngkhông tiêu, bị bệnh hoại huyết. Không nên dùng khi bị ho do phế hàn, nhiều đàmloãng, tỳ vị hư hàn, đau bụng do lạnh. Nhóm dương tính: Mận: Vị ngọt, chua, tính hơi ấm. Nên dùng trong các trường hợp: tiêu hóakém, tay chân đau nhức, phù thũng, khó đi tiểu, tiểu tiện ít. Kiêng dùng khi bị tìnhtrạng âm hư nội nhiệt. Mí ...

Tài liệu được xem nhiều: