Trái đào làm thuốc chữa bệnh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào còn có tên khác là đào tử, mao đào, đào thực, hồng đào, mạy phăng (Tày), co tào (Thái), phiếu kiào (Dao)… Tên khoa học: Prunus persica (L.) Batsch., họ hoa hồng (Rosaceae). Bộ phận dùng làm thuốc là nhân hạt (đào nhân), hoa, lá, nhựa và quả đào. Về thành phần hóa học: Thịt quả đào chứa chất màu (carotenoid, lycopen, cryptoxanthin, zeaxanthin), đường, acid hữu cơ, vitamin và ít tinh dầu. Hạt đào chứa dầu béo; amygdalin, men emulsin, cholin, tinh dầu. Theo Đông y, thịt quả đào vị ngọt chua, tính ôn, vào can, trường vị....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trái đào làm thuốc chữa bệnh Trái đào làm thuốc chữa bệnhĐào còn có tên khác là đào tử, mao đào, đào thực, hồng đào, mạy phăng (Tày), cotào (Thái), phiếu kiào (Dao)… Tên khoa học: Prunus persica (L.) Batsch., họ hoahồng (Rosaceae). Bộ phận dùng làm thuốc là nhân hạt (đào nhân), hoa, lá, nhựa vàquả đào.Về thành phần hóa học: Thịt quả đào chứa chất màu (carotenoid, lycopen,cryptoxanthin, zeaxanthin), đường, acid hữu cơ, vitamin và ít tinh dầu. Hạt đàochứa dầu béo; amygdalin, men emulsin, cholin, tinh dầu. Theo Đông y, thịt quảđào vị ngọt chua, tính ôn, vào can, trường vị. Có công năng sinh tân nhuận tràng,hoạt huyết tiêu tích. Dùng cho các trường hợp hen suyễn, viêm khí phế quản, cảmnắng sốt khát nước (thử nhiệt phiền khát), táo bón, bế kinh, chấn thương đụng giập.Đào nhân vị đắng ngọt, tính bình, vào kinh tâm và can, có tác dụng phá huyết tiêutích ứ, nhuận táo, hoạt tràng. Dùng cho các trường hợp bế kinh, trưng hà, xúchuyết, ứ huyết, trúng thương đụng giập, phong thấp, táo bón. Đào hoa (hoa và nụđào) tính bình; công năng lợi thủy, hoạt huyết, thông tiện. Dùng cho các trườnghợp phù nề, đàm nhiều, táo bón, bí tiểu, bế kinh. Liều dùng 2 – 6 quả chín tươihoặc dạng mứt khô; 6 -12g đào nhân.Một số bài thuốc có đào nhân:- Trị sau khi đẻ ứ huyết, đau bụng: Đào nhân 12g, xuyên khung 6g, gừng thán 6g,đương quy 12g, cam thảo 4g. Sắc nước, hòa với nước tiểu trẻ em hoặc đun nóngvới rượu để uống.- Nhuận tràng, thông tiện, trị đại tiện khó khăn: Hạnh nhân 12g, đào nhân 12g, hoảma nhân 12g, đương quy 12g, sinh địa 16g, chỉ xác 12g. Nghiền thành bột mịn,làm mật hoàn. Mỗi lần uống 8g, ngày uống 2 lần hoặc sắc nước uống.- Thoát mủ, tiêu nhọt: Đại hoàng 12g, mẫu đơn bì 16g, đào nhân 12g, đông qua tử12g, mang tiêu 12g. Sắc uống.- Trị ứ huyết tắc kinh: Đào nhân 12g, hồng hoa 6g, tam lăng 8g, đương quy 12g.Sắc uống.Một số món ăn – bài thuốc có đào- Đào chín 1-3 quả. Rửa sạch, gọt vỏ ngày ăn 2-3 lần. Dùng cho các trường hợpcảm nóng, cảm nắng, mất nước, khát nước.- Đào chín 2 quả, nhân hạt đào 9g, sirô 30g. Đào gọt vỏ ngoài, tách bỏ hạt; xay nhỏvới đào nhân, thêm nước chưng cách thủy cho chín nhừ. Ăn mỗi ngày 1 lần. Dùngcho các trường hợp bế kinh, kinh ít, thông kinh.- Ngày ăn 1 – 4 trái đào chín hoặc mứt đào khô để dưỡng da, làm đẹp da.- Đào nhân 50g, đại mễ (gạo tẻ) 60g. Nấu cháo cho ăn vào bữa sáng và bữa tối.Chữa mất ngủ hay quên lẫn, đau lưng, sỏi đường tiết niệu.- Đào chín gọt vỏ bỏ hạt, thái lát, dùng đường trắng ướp ăn tráng miệng sau bữa ăn.Dùng trợ tiêu hoá, kiện vị, nhuận tràng.- Đào nhân 30g, hạnh nhân 15g. Nghiền nát trộn với nước gừng mật ong liều lượngvừa ăn. Dùng cho các trường hợp suy hô hấp thở gấp, hen suyễn mạn tính.Kiêng kỵ: Không nấu ăn với thịt ba ba, rùa, xương truật, bạch truật. Người có cơđịa nóng, tiểu đường, suy nhược cơ thể, trẻ em và phụ nữ có thai nên hạn chế dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trái đào làm thuốc chữa bệnh Trái đào làm thuốc chữa bệnhĐào còn có tên khác là đào tử, mao đào, đào thực, hồng đào, mạy phăng (Tày), cotào (Thái), phiếu kiào (Dao)… Tên khoa học: Prunus persica (L.) Batsch., họ hoahồng (Rosaceae). Bộ phận dùng làm thuốc là nhân hạt (đào nhân), hoa, lá, nhựa vàquả đào.Về thành phần hóa học: Thịt quả đào chứa chất màu (carotenoid, lycopen,cryptoxanthin, zeaxanthin), đường, acid hữu cơ, vitamin và ít tinh dầu. Hạt đàochứa dầu béo; amygdalin, men emulsin, cholin, tinh dầu. Theo Đông y, thịt quảđào vị ngọt chua, tính ôn, vào can, trường vị. Có công năng sinh tân nhuận tràng,hoạt huyết tiêu tích. Dùng cho các trường hợp hen suyễn, viêm khí phế quản, cảmnắng sốt khát nước (thử nhiệt phiền khát), táo bón, bế kinh, chấn thương đụng giập.Đào nhân vị đắng ngọt, tính bình, vào kinh tâm và can, có tác dụng phá huyết tiêutích ứ, nhuận táo, hoạt tràng. Dùng cho các trường hợp bế kinh, trưng hà, xúchuyết, ứ huyết, trúng thương đụng giập, phong thấp, táo bón. Đào hoa (hoa và nụđào) tính bình; công năng lợi thủy, hoạt huyết, thông tiện. Dùng cho các trườnghợp phù nề, đàm nhiều, táo bón, bí tiểu, bế kinh. Liều dùng 2 – 6 quả chín tươihoặc dạng mứt khô; 6 -12g đào nhân.Một số bài thuốc có đào nhân:- Trị sau khi đẻ ứ huyết, đau bụng: Đào nhân 12g, xuyên khung 6g, gừng thán 6g,đương quy 12g, cam thảo 4g. Sắc nước, hòa với nước tiểu trẻ em hoặc đun nóngvới rượu để uống.- Nhuận tràng, thông tiện, trị đại tiện khó khăn: Hạnh nhân 12g, đào nhân 12g, hoảma nhân 12g, đương quy 12g, sinh địa 16g, chỉ xác 12g. Nghiền thành bột mịn,làm mật hoàn. Mỗi lần uống 8g, ngày uống 2 lần hoặc sắc nước uống.- Thoát mủ, tiêu nhọt: Đại hoàng 12g, mẫu đơn bì 16g, đào nhân 12g, đông qua tử12g, mang tiêu 12g. Sắc uống.- Trị ứ huyết tắc kinh: Đào nhân 12g, hồng hoa 6g, tam lăng 8g, đương quy 12g.Sắc uống.Một số món ăn – bài thuốc có đào- Đào chín 1-3 quả. Rửa sạch, gọt vỏ ngày ăn 2-3 lần. Dùng cho các trường hợpcảm nóng, cảm nắng, mất nước, khát nước.- Đào chín 2 quả, nhân hạt đào 9g, sirô 30g. Đào gọt vỏ ngoài, tách bỏ hạt; xay nhỏvới đào nhân, thêm nước chưng cách thủy cho chín nhừ. Ăn mỗi ngày 1 lần. Dùngcho các trường hợp bế kinh, kinh ít, thông kinh.- Ngày ăn 1 – 4 trái đào chín hoặc mứt đào khô để dưỡng da, làm đẹp da.- Đào nhân 50g, đại mễ (gạo tẻ) 60g. Nấu cháo cho ăn vào bữa sáng và bữa tối.Chữa mất ngủ hay quên lẫn, đau lưng, sỏi đường tiết niệu.- Đào chín gọt vỏ bỏ hạt, thái lát, dùng đường trắng ướp ăn tráng miệng sau bữa ăn.Dùng trợ tiêu hoá, kiện vị, nhuận tràng.- Đào nhân 30g, hạnh nhân 15g. Nghiền nát trộn với nước gừng mật ong liều lượngvừa ăn. Dùng cho các trường hợp suy hô hấp thở gấp, hen suyễn mạn tính.Kiêng kỵ: Không nấu ăn với thịt ba ba, rùa, xương truật, bạch truật. Người có cơđịa nóng, tiểu đường, suy nhược cơ thể, trẻ em và phụ nữ có thai nên hạn chế dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc đào nhân suy hô hấp bài thuốc nam chăm sóc sức khỏe thuốc dân gian trị bệnh y học cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 177 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 168 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
7 trang 166 0 0
-
4 trang 155 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 80 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 78 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 73 0 0