Trái phiếu chính phủ phát hành tại kho bạc và chính sách huy động vốn trong nhân dân
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trái phiếu chính phủ phát hành tại kho bạc và chính sách huy động vốn trong nhân dânLời nói đầuHuy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế là một nhiệm vụ cấp bách nhằm tăngnhanh tiềm lực tài chính để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.Vốn là một yếu tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định tốc độ phát triển của nề n kinhtế, muốn có vốn phải tìm nguồn. Vậy phải huy động như thế nào - điều đó còn phụthuộc vào chính sách, cơ chế huy động vốn của mỗi nước. Đối với nước ta, vốn chophát triển kinh tế đz trở thành vấn đề thách thức trong nhiều năm nay.Trong những năm qua, Chính phủ đã sử dụng đa dạng các hình thức, công cụ huyđộng vốn trong cơ chế thị trường có hiệu quả. Góp phần tạo điều kiện thuận lợi choNhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế có khả năng lựa chọn các hình thứcđầu tư thích hợp; góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước.Trong thời gian tới, cùng với các hình thức huy động vốn qua kênh Ngân hàng như:kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng, tiền gửi tiết kiệm để giải quyết nhu cầu vốn tín dụng.Việc mở rộng các hình thức huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế của Chínhphủ như: phát hành trái phiếu Chính phủ qua hệ thống kho bạc Nhà nước (KBNN).Trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng trong việcthực hiện các mục tiêu của chiến lược vốn và tạo tiền đề cho việc phát triển thịtrường vốn và thị trường chứng khoán ở nước ta.Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ trong thời gian qua đã gópphần đáng kể giải quyết bội chi ngân sách Nhà nước (NSNN) đồng thời tạo nguồnvốn lớn cho đầu tư phát triển kinh tế, thu hút một l ượng tiền nhàn rỗi trong dân cư,góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợicũng còn không ít khó khăn cả về cơ chế và chính sách huy động vốn. Do đó phải tìmra các giải pháp thích hợp nhất trong công tác huy động vốn thông qua phát hành tráiphiếu Chính phủ trong hệ thống KBNN, làm thế nào để huy động vốn tối đa, có hiệuquả nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Từ đó tạo một lượng vốn lớn cho NSNN vàcho đầu tư phát triển kinh tế. Nhận th ức được tầm quan trọng đó, trong quá tr ình họctập tại trường và làm việc tại KBNN Hà Tây, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Mộtsố giải pháp huy động vốn thông qua phát h ành trái phiếu Chính phủ ở KBNN H àTây” để viết khoá luận tốt nghiệp.Khoá luận gồm 3 chương:Chương 1: Sự cần thiết của công tác huy động vốn thông qua phát h ành trái phiếuChính phủChương 2: Thực trạng công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chínhphủ ở KBNN Hà Tây trong thời gian quaChương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế huy động vốn thông qua pháthành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà TâyMặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ năng lực còn hạn chế, chắc chắn khôngtránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, côgiáo và những người quan tâm. Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của công tác huy động vốn thông1qua phát hành trái phiếu Chính phủ Nhu cầu – khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội:1.11.1.1 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005Xuất phát từ nhu cầu bức xúc về vốn nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độcao, ổn định và bền vững, trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việchuy động vốn cần khai thác tối đa nguồn vốn trong và ngoài nước nhằm đáp ứng kịpthời nhu cầu đầu tư của NSNN và các thành phần kinh tế.Mục tiêu tổng quát của chiến l ược ổn định và phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1990- 2000 là ra khỏi khủng hoảng – ổn định tình hình xã hội, vượt qua tình trạng của mộtnước nghèo và kém phát triển. Để đạt được mục tiêu quan trọng trên, nhiệm vụ củaViệt Nam là đẩy mạnh công cuộc đổi mới to àn diện, tiếp tục phát triển nền kinh tếnhiều thành phần, đảm bảo tăng trưởng cao và ổn định ở mức 8 – 9% (trong đó côngnghiệp tăng 14%/năm). Đến năm 2002 GDP bình quân đầu người tăng gấp đôi so vớinăm 1990 tức là khoảng 400 – 450$/người/năm. Tuy nhiên, do một số khó khănkhách quan và chủ quan nảy sinh mà chủ yếu nhất phải kể đến là cuộc khủng hoảngtài chính tiền tệ đã làm giảm nhịp độ phát triển của nước ta trong năm 1999 và 2000.Do đó, tính đến hết năm 2000, GDP bình quân đầu người của ta chỉ đạt 360$ và đếnhết năm 2002 chỉ đạt 400$ tức là khoảng 1,8 lần GDP năm 1990. Theo viện nghiêncứu chiến lược phát triển thì mục tiêu của Việt Nam là đến năm 2005 phải đạt GDPbình quân đầu người là 600$, gấp 1,5 lần so với con số hiện nay. Đây là một mục tiêurất khó khăn. Muốn đạt được điều này Việt Nam cần đạt mức tăng trưởng bình quânnăm là 7,2% trong 5 năm tới (trong khi mức tăng trưởng trung bình của giai đoạn1996 – 2000 là 6,8%). Để cho mục tiêu này thành hiện thực, Việt Nam cần phải thựchiện được một lượng vốn đầu tư là 58 tỉ $ trong 5 năm tới, tăng khoảng 45% so vớigiai đoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế bộ luận văn hay cấu trúc luận văn mẫu luận văn tài chính trình bày luận vănTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 217 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 198 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 176 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 174 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 166 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 155 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 142 0 0