Trạm Biến Áp - Tụ Bù Công Suất
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 638.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Ta có thể thấy Máy biến áp được dùng ở mọi nơi, từ máy biến áp dân dụng dùng trong quạt điện đến máy biến áp dùng để ổn áp hoặc dùng trong các main board điện tử.v.v. Một trong những ứng dụng phổ biến là dùng trong điện lực: Trạm biến áp điện lực tăng hạ áp trong truyền tải điện. - Từ các loại máy biến áp nhỏ (máy biến áp khô giải nhiệt bằng gió, hiện tại đã chế tạo được công suất trên 2000 KVA), đến các máy biến áp lớn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trạm Biến Áp - Tụ Bù Công SuấtTrạm Biến Áp - Tụ Bù Công Suất A. Trạm Biến ÁpGiới thiệu: - Ta có thể thấy Máy biến áp được dùng ở mọi nơi, từ máy biến áp dân dụng dùngtrong quạt điện đến máy biến áp dùng để ổn áp hoặc dùng trong các main board điệntử.v.v. Một trong những ứng dụng phổ biến là dùng trong điện lực: Trạm biến ápđiện lực tăng hạ áp trong truyền tải điện. - Từ các loại máy biến áp nhỏ (máy biến áp khô giải nhiệt bằng gió, hiện tại đã chếtạo được công suất trên 2000 KVA), đến các máy biến áp lớn hơn có cuộn dây đặtngập trong dầu (dầu để cách điện và tản nhiệt ra lá thép xung quanh máy).I. Thuyết Minh Trạm biến áp: - Để truyền tải công suất điện lớn từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, thì giảipháp tăng điện áp để hạn chế tổn thất công suất và giảm giá thành đầu tưđường dây là một lựa chọn tối ưu. - Lượng công suất tải truyền đi càng lớn thì điện áp càng cao. 1. Điện áp: Người ta phân ra làm 4 cấp điện áp: • Siêu Cao Áp: Lớn Hơn 500 KV • Cao áp: 66kV, 110kV, 220kV và 500kV • Trung Áp: 6kV, 10kV, 15kV, 22kV và 35 kV • Hạ Áp: 0,4kV và 0,2kV và Các điện áp nhỏ hơn 1 KV. 2. Phân loại Trạm Biến áp theo điện lực: Theo cách phân loại trên, ta lại có 2tên trạm biến áp: • Trạm biến áp Trung gian: Nhận điện áp từ 220 KV – 35 KV biến đổi thành điện áp ra 35 KV – 15 KV theo nhu cầu sử dụng. • Trạm biến áp phân Xưởng hay Trạm biến áp phân phối: Nhận điện áp 35 KV – 6 KV biến đổi thành điện áp ra 0,4 KV – 0,22 KV => đây là trạm biến áp được dùng trong mạng hạ áp dân dụng tòa nhà, thường thấy là trạm 22/0,4 KV. 3. Công Suất Máy Biến áp: • Gồm các máy biến áp có cấp điện áp sơ/thứ cấp: 35/0.4KV, 22/0.4 KV, 10&6.3/0.4 KV • Công suất biểu kiến Trạm phổ biến: 50, 75, 100, 160, 180, 250, 320, 400, 500, 560, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1500, 1600, 1800, 2000, 2500 KVA. • Các công ty Sản Xuất và thi công trạm Biến Áp như: Thibidi, Cơ điện Thủ Đức, Lioa.v.v. 4. Các đơn vị cần quan tâm trên trạm: • S: Công suất biểu kiến được ghi trên trạm biến áp (KVA) • P: Công suất tiêu thụ (KW) • Q: Công suất phản kháng (KVAr) • U: điện áp sơ cấp và thứ cấp của trạm (KV hoặc V). • I: Dòng điện thứ cấp (A), Dòng điện sơ cấp thường rất ít được quan tâm.II. Tính Toán Và Lựa Chọn Trạm Biến Áp Hạ Áp : 1. Xác định trung tâm phụ tải và vị trí đặt trạm: • Tính toán trung tâm phụ tải và vị trí đặt trạm nhằm tiết kiệm dây dẩn, hạn chế sụt áp và tổn hao công suất của mạng điện. • Nhưng cân đối giữa tính mỹ quan công nghiệp, gần lưới điện lực và đảm bảo hành lang an toàn điện đường dây. 2. Xác định số lượng biến áp (hộ loại 1, 2 và 3): • Hộ loại 1: Duy trì nguồn điện liên tục trên đường dây hạ áp từ trạm, Cần 2 Máy Biến Áp trở lên trên 1 trạm. Hộ loại 1 là loại ảnh hưởng đến sinh mạng con người hoặc an ninh quốc gia. Như bệnh viện, trạm xá hoặc các tòa nhà quốc hội, các bộ quốc phòng.v.v. • Hộ loại 2: có ảnh hưởng về kinh tế, so sánh và chọn phương án một hay hai máy biến áp trên 1 trạm. VD: Nhà máy thép, nhà máy sản xuất kính .v.v. • Hộ loại 3: Mất điện ít ảnh hưởng đến kinh tế. Nên có thể cắt điện để sửa chữa. 3. Xác định công suất trạm biến áp (là S hoặc P nếu cho biết nhu cầu sử dụngtrạm): • Tính toán công suất trạm hiện tại và phát triển trong tương lai. • Có nhiều cách tính toán công suất điện, 3 cách được dùng phổ biến nhất: Theo diện tích và nhu cầu sử dụng hoặc theo sản lượng hàng năm một sản phẩm trên một KW điện. Và theo công suất đặt và hệ số nhu cầu (liệt kê công suất từng thiết bị cụ thể). • Hộ loại 1 dùng 2 Máy Biến Áp, trong đó mỗi máy có thể chịu quá tải bằng 1,4 lần Công suất của máy trong 6 giờ. Công suất quá tải 1,4 lần đó bằng Công suất tính toán của tòa nhà xí nghiệp. 4. Xác định chế độ vận hành kinh tế Trạm Biến áp: Đối với trạm từ 2 MáyBiến Áp Trở lên. • Vì quá trình tính toán thường dư công suất rất lớn so với tải thực, nên thời điểm tải nhỏ nhất có thể nhỏ hơn công suất của 1 Máy Biến Áp. • Vì vậy ta chỉ cần sử dụng 1 Máy Biến áp cho toàn bộ tải để tránh tổn hao điện không cần thiết nếu dùng 2 máy. 5. Lựa Chọn Đầu Phân Áp: • Các chế độ phụ tải như: dùng nhiều cực đại, dùng ít cực tiểu và xảy ra sự cố. • Mỗi chế độ trên ta cần đảm bảo điện áp trên thanh góp máy biến áp. Thường xãy ra nếu trạm đặt quá xa trung tâm phụ tải. 6. Tiêu Chuẩn Áp Dụng và bản vẽ: • Theo tiêu chuẩn điện lực, xem thêm tại: http://www.mediafire.com/? 1r3xc1fpjh93gpu • Thông Số Thiết Bị Trạm: http://www.mediafire.com/view/?rcb3aodxia0avofIII. Các loại trạm biến áp như: 1. Trạm Biến Áp ngoài trời: - Trạm ngoài trời thích hợp cho các trạm trung gian công suất lớn. Vì máy biến áp,thiết bị phân phối có kích thước lớn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trạm Biến Áp - Tụ Bù Công SuấtTrạm Biến Áp - Tụ Bù Công Suất A. Trạm Biến ÁpGiới thiệu: - Ta có thể thấy Máy biến áp được dùng ở mọi nơi, từ máy biến áp dân dụng dùngtrong quạt điện đến máy biến áp dùng để ổn áp hoặc dùng trong các main board điệntử.v.v. Một trong những ứng dụng phổ biến là dùng trong điện lực: Trạm biến ápđiện lực tăng hạ áp trong truyền tải điện. - Từ các loại máy biến áp nhỏ (máy biến áp khô giải nhiệt bằng gió, hiện tại đã chếtạo được công suất trên 2000 KVA), đến các máy biến áp lớn hơn có cuộn dây đặtngập trong dầu (dầu để cách điện và tản nhiệt ra lá thép xung quanh máy).I. Thuyết Minh Trạm biến áp: - Để truyền tải công suất điện lớn từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, thì giảipháp tăng điện áp để hạn chế tổn thất công suất và giảm giá thành đầu tưđường dây là một lựa chọn tối ưu. - Lượng công suất tải truyền đi càng lớn thì điện áp càng cao. 1. Điện áp: Người ta phân ra làm 4 cấp điện áp: • Siêu Cao Áp: Lớn Hơn 500 KV • Cao áp: 66kV, 110kV, 220kV và 500kV • Trung Áp: 6kV, 10kV, 15kV, 22kV và 35 kV • Hạ Áp: 0,4kV và 0,2kV và Các điện áp nhỏ hơn 1 KV. 2. Phân loại Trạm Biến áp theo điện lực: Theo cách phân loại trên, ta lại có 2tên trạm biến áp: • Trạm biến áp Trung gian: Nhận điện áp từ 220 KV – 35 KV biến đổi thành điện áp ra 35 KV – 15 KV theo nhu cầu sử dụng. • Trạm biến áp phân Xưởng hay Trạm biến áp phân phối: Nhận điện áp 35 KV – 6 KV biến đổi thành điện áp ra 0,4 KV – 0,22 KV => đây là trạm biến áp được dùng trong mạng hạ áp dân dụng tòa nhà, thường thấy là trạm 22/0,4 KV. 3. Công Suất Máy Biến áp: • Gồm các máy biến áp có cấp điện áp sơ/thứ cấp: 35/0.4KV, 22/0.4 KV, 10&6.3/0.4 KV • Công suất biểu kiến Trạm phổ biến: 50, 75, 100, 160, 180, 250, 320, 400, 500, 560, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1500, 1600, 1800, 2000, 2500 KVA. • Các công ty Sản Xuất và thi công trạm Biến Áp như: Thibidi, Cơ điện Thủ Đức, Lioa.v.v. 4. Các đơn vị cần quan tâm trên trạm: • S: Công suất biểu kiến được ghi trên trạm biến áp (KVA) • P: Công suất tiêu thụ (KW) • Q: Công suất phản kháng (KVAr) • U: điện áp sơ cấp và thứ cấp của trạm (KV hoặc V). • I: Dòng điện thứ cấp (A), Dòng điện sơ cấp thường rất ít được quan tâm.II. Tính Toán Và Lựa Chọn Trạm Biến Áp Hạ Áp : 1. Xác định trung tâm phụ tải và vị trí đặt trạm: • Tính toán trung tâm phụ tải và vị trí đặt trạm nhằm tiết kiệm dây dẩn, hạn chế sụt áp và tổn hao công suất của mạng điện. • Nhưng cân đối giữa tính mỹ quan công nghiệp, gần lưới điện lực và đảm bảo hành lang an toàn điện đường dây. 2. Xác định số lượng biến áp (hộ loại 1, 2 và 3): • Hộ loại 1: Duy trì nguồn điện liên tục trên đường dây hạ áp từ trạm, Cần 2 Máy Biến Áp trở lên trên 1 trạm. Hộ loại 1 là loại ảnh hưởng đến sinh mạng con người hoặc an ninh quốc gia. Như bệnh viện, trạm xá hoặc các tòa nhà quốc hội, các bộ quốc phòng.v.v. • Hộ loại 2: có ảnh hưởng về kinh tế, so sánh và chọn phương án một hay hai máy biến áp trên 1 trạm. VD: Nhà máy thép, nhà máy sản xuất kính .v.v. • Hộ loại 3: Mất điện ít ảnh hưởng đến kinh tế. Nên có thể cắt điện để sửa chữa. 3. Xác định công suất trạm biến áp (là S hoặc P nếu cho biết nhu cầu sử dụngtrạm): • Tính toán công suất trạm hiện tại và phát triển trong tương lai. • Có nhiều cách tính toán công suất điện, 3 cách được dùng phổ biến nhất: Theo diện tích và nhu cầu sử dụng hoặc theo sản lượng hàng năm một sản phẩm trên một KW điện. Và theo công suất đặt và hệ số nhu cầu (liệt kê công suất từng thiết bị cụ thể). • Hộ loại 1 dùng 2 Máy Biến Áp, trong đó mỗi máy có thể chịu quá tải bằng 1,4 lần Công suất của máy trong 6 giờ. Công suất quá tải 1,4 lần đó bằng Công suất tính toán của tòa nhà xí nghiệp. 4. Xác định chế độ vận hành kinh tế Trạm Biến áp: Đối với trạm từ 2 MáyBiến Áp Trở lên. • Vì quá trình tính toán thường dư công suất rất lớn so với tải thực, nên thời điểm tải nhỏ nhất có thể nhỏ hơn công suất của 1 Máy Biến Áp. • Vì vậy ta chỉ cần sử dụng 1 Máy Biến áp cho toàn bộ tải để tránh tổn hao điện không cần thiết nếu dùng 2 máy. 5. Lựa Chọn Đầu Phân Áp: • Các chế độ phụ tải như: dùng nhiều cực đại, dùng ít cực tiểu và xảy ra sự cố. • Mỗi chế độ trên ta cần đảm bảo điện áp trên thanh góp máy biến áp. Thường xãy ra nếu trạm đặt quá xa trung tâm phụ tải. 6. Tiêu Chuẩn Áp Dụng và bản vẽ: • Theo tiêu chuẩn điện lực, xem thêm tại: http://www.mediafire.com/? 1r3xc1fpjh93gpu • Thông Số Thiết Bị Trạm: http://www.mediafire.com/view/?rcb3aodxia0avofIII. Các loại trạm biến áp như: 1. Trạm Biến Áp ngoài trời: - Trạm ngoài trời thích hợp cho các trạm trung gian công suất lớn. Vì máy biến áp,thiết bị phân phối có kích thước lớn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trạm Biến Áp Tụ Bù Công Suất xấy dụng trạm biến áp cấu tạo trạm biến áp thiết kế trạm biến áp vận hành trạm biến ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
131 trang 153 0 0
-
Giáo trình Vận hành hệ thống điện: Phần 2
112 trang 140 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 138 0 0 -
Đồ án: Nhà máy điện và trạm biến áp
89 trang 94 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp - ĐH Công nghiệp TP.HCM
65 trang 80 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 1 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
126 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 2 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
164 trang 50 0 0 -
Quy trình vận hành sửa chữa máy biến áp
164 trang 48 0 0 -
Ứng dụng mô hình thông tin BIM trong dự án trạm biến áp và đường dây truyền tải điện
13 trang 48 0 0 -
106 trang 47 0 0