Thông tin tài liệu:
Tài liệu Hệ Devon ở Việt Nam có kết cấu gồm 4 chương, phần 2 sau đây gồm nội dung chương 3 và chương 4, trình bày đối sánh địa tầng các trầm tích Devon ở Việt Nam, lịch sử phát triển và những nét chủ yếu về cổ địa lý trong Devon ở Việt Nam. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm tích Devon ở Việt Nam: Phần 2 CÍỈFƠNG ỉ ỉ ĩ Đ Ổ I SÁ N H Đ ỊA CÁC t r ầ m t íc h DEVON Ở VIỆT NAM A — CẤC PHỨC HỆ HÓA THẠGH THEO ÇÀC KIỀU MẶT. CẮT DÉVON Ở ÉHU Y ự c BẮC Bộ Trong tất cả các kiêu mặt cắt Devon đằ trình bày ở chương II, kiều ỉĩiật cẳt Sông Hiếm và mặt cẵt Hạ I.aDg chửa nbựng phức hệ đá thạch phong phú vả đa dạng, được bảo tòn tốt nhất và cũng được nghiên cựu đậy đủ Iihất. Việc phân tích kỹ các phức irệ hóa thạch của hai biếu mặt .cắt này sẽ làm cớ sỏ cho việc liên hệ so sánh các tập hợp hóa thạch được sưu tập trọng các vị trí địa tầngtương ứng của các kiều mặt cắt khác. Mức độ nghiên cứu của hai kiêu mặt cắt này,về đỉa tầng và cô sinh cũng đạt những kết quả tốt nhất đo sự tập tráng chú Ý của các n nà nghiên cữu địa tầng và sinh địa tầng. Tuy vậy, đặc tỉnh trầm tích của từng kiêu mặt cắt. tính chất điền hình của từiig phần ỏ m ỗi kiều m ặtcắt không giống nhạu, do đó mà ở kiêu mặt cắt Sòng Hiếm, sinh địa tầng và địa tầng’ các trằm tích Đevon hạ được nghiên cứu tốt hơn còn những trầm tỉch Devon trung và Devon thượng ở biều mặt cắt Hạ Lang có nhiều nẻt đặc trưng hơn và cảc nhà nghiên cứu cũng, đạt những kết quả tốt hơn trong nghiên cứu địa tầng các phân vị vừa nói đến ở kiễu mặt này. Danh sách toàn bộ các hóả thạch đã phát hiện được trình bày ờ bảng 3-2, 3-3 yà 3-5. ■ 1. CẮC P H Ứ C H Ệ HÓA T H Ạ C H Ở K IỀ U M ẶT CẲT SỒNG H ìỂ t i ỏ ’ kiều mặt cắt n ày, n quả trình lập bẳn đò địa chất tờ Bạo Lạc cũng đã pliál hiện Poỉỵbvanchìaspis sp. gần gũi với p . liaojiaoshanensis đã gạp trong nhưng lớp thấp củạ điệp Lianhu- ashan tưóng lục địa b YẾn Nam (Trung Quốc). Ỡ đây cũng đã gặp các đại biễu của Ọstracoda: Beyriçhia sp. và eác .dạng cửa họ Leperđitidae. N hững dạng sauđâỳ đo J. Deprat (1915) ptỉát kiện cũng thuộc phức hệ này: Asteroỉepis s p Họmos- teus sp., thực vật Bothrotrephis aff. antiquatci Haỉỉ. Dương Xuân Hảo (1973, 1975) đổi sách các trầm tích thuộc điệp SiKẩ và BắcBụn (đ iệp Sồng Gầu) vó’i điệp Lianhuashan ả Nam Trung Quốc, c ả hai noi đềuCÛ trầm tích lục địa, tuy vậy cần lưu ỷ rằng điệp Bắc Bun ở Việt Nam ổẵ chửamộl sổ yến tố các hóa thạch biền và chẩc chắn cỏ vị trí cao hơn so Yới Lianhuashanỡ Trung Quốc. CỊiún tồi cho rằng sẽ hợp [ỷ hơn nếu chỉ đối sảnh điệp SiEa vớiLiạnliuashan của Trung Quốc. - 2. P hứ c hệ H y stero ỉlíes W8 ì2g i. Tnróc đây các đại biếu của phửc hệ .này hường được coi là thành phần của hóa thạch điệp Mia Lé hoặc một phần thuộc điệp Sông Cầu (Dương Xuân Hảo, 1968, 1973, 1975, 1980 ; Trần Yăn Trị và nnk, 1977 v .v ,..). Chúng tôi xác lập .phữc hệ nầy trên cơ sỏ1 các tập- kợp hóa thạch cóV! tri tương irng vớ i điệp Bắc Bun theo nghĩa đã trình bày ở chircrag II. Trongcác sim tập hỏa thạch được nghiên cứu. ở vùng Sông Nho Quế, Sông .cầu, TràngXá, V.v... các loài và dạng sau đây đẩ đưực xác lập: Husterọỉites w a n q i (Hon), ỉ ì .sp., Hotveỉỉelỉa mercuri (G oss.), M ucrospirifer (? ) bacbouitensis (Mans.), Protha-ỉh yiĩs. sp., Chonetes inansuỵi P aü e, M ytilarca (Ptectom itylus) oviform is (H all),T urm aliter a ff. bergeri (Ljash.). Trong m ặl cắt Tràng X ốcù n g vói Hỵsieroỉiteswangi (H ou ), HoweUeUa meicuri (Goss.) cving gặp San hò; Favosites subnitelỉiis(D ubat.), Squam eofcivosiỉes koỉymensis (Tellern.), Riphaeolites uirgosüs Yanet, T h am n o p a ra incerta Regn., Helioütes baikhashensis Koval.. Loài hóa thậchHysteroỉites wangi (íiou) rốt quen thuộc trong văn liệu và trong thực tiễnđịa chẩt đỉa tằng V iệt Nam. Trong thời gian gần đây tên gọi của ỉoài này trongvăn liệu cô sinh Truug Quốc đưọ’C tháy bằng Orientospirifer ivangi ( Hou) còntrong các bài viết của Dir rng Xuân H ảo: Hysíeroỉites ( A ldanispirifer) ivangiformisZuong. V iệc s e n i/s é í v ề danh pháp của loài thũệc phạm vinghiên cửu kỹ hơncủa cảc rihà cô sinh cỏ liên quan. Điều chảc chắn đưọ 0 nhiều chuyên gia thừa nhậnlà những dạng được mô íả trong văíi liệu chuyên môn của V iệí Nam và TrungQuổc vớ i các tên gọi Uỵsieroìiteíỉ ivangi (H ou), O rientospirifer wangi (Holl) vàH ịịsI. .(Ả ld a n isp iriỉer) wanglforrrds Zuong ỉà nhũng dạtíg rất gần nhau về huyếtthống, chúng có íihững đặc điêxrí hình thái khó phân biệt nhau. Tết cả chúng đềuthuộc m ột phức hệ hóa thạch tướng biền đầu tiên của Devon ở Đông Bắc Bắc Bộvà Nam Trung Quốc. Trong khi chờ đợi sự sem sLẻt, chỉnh xác hóa lại danh phổDvà v ị trí phân loại của dạng náy, chúng tòi dùng tên Hgsterolites tvangỉ theo truyền thống đề gọi tẻn phức hệ nhẳm tiện phỗ biến trong giớ i địa chất rộng rãi M ệnnay. 3. P h ữ e hệ E ú ry3p irỉfer to n k ỉo en sỉs. Ớ mien Bắc Việt Nam, đặc biệttíong kiêu mặt cắt Sóng Hiếm phức hệ này đặc biệt phong phú và đa dạng gặptrong điệp Mia Lẻ và các hộ lớp tương tự ỏ vùng Sông Nho Quế (Đồng V ă n —Hà Tuyên), Yên Lạc (Na Ri ~ Bắc Th ...