![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trầm uất
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.89 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con bạn thất bại trong học vấn ở trường, chúng bị cô la mắng bạn bè chê cười. Về nhà lại đối đầu với sự quở mắng của bạn, bị qui cho tội dốt nát, biếng học. Rồi bạn cũng bận bịu quá với việc làm ăn mà không chú ý mấy đến tâm sự của con. Một lúc nào đó bạn quay trở lại và thấy con bạn lầm lì, không còn hứng thú với sự ch8am sóc của bạn nữa Vì sao bé trầm uất, lầm lì? Nếu thấy con bạn có những biểu hiện, hành động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm uất Trầm uất Con bạn thất bại trong học vấn ở trường, chúng bị cô la mắng bạn bè chê cười. Về nhà lại đối đầu với sự quở mắng của bạn, bị qui cho tội dốt nát, biếng học. Rồi bạn cũng bận bịu quá với việc làm ăn mà không chú ý mấy đến tâm sự của con. Một lúcnào đó bạn quay trở lại và thấy con bạn lầm lì,không còn hứng thú với sự ch8am sóc của bạnnữaVì sao bé trầm uất, lầm lì?Nếu thấy con bạn có những biểu hiện, hành độngkhác lạ sau đây, bạn nên kiểm tra lại xem tâm lý củabé co gì bất ổn không?Mặt lầm lì, quàu quạu, chẳng nói chẳng cười. Bécũng chẳng nhõng nhẽo. Không nói chuyện với bốmẹ như thường ngày.Ở trường học, bé không chơi đùa với các bạn mà hayngồi lì một chỗ, không phát biểu ý kiến, không hứngthú trong giờ học.Ở nhà, bé chỉ làm mỗi một việc như xem ti vi cả tối.Hoặc có bé ngồi vào bàn học miệt mài suốt buổi màkhông chú ý đến cha mẹ, anh chị em.Giải pháp tạm thời: Đó là hiện tượng trầm uất ở trẻem. Trong trường hợp này, bạn nên tạo tâm lý thoảimái cho bé bằng những biện pháp gợi ý như sau:Cha mẹ nên gần gũi, vỗ về bé. Những cử chỉ nhẹnhàng, dịu dàng, thái độ ân cần, âu yếm sẽ làm dịubớt những tổn thương trong lòng của bé.Đưa bé hòa nhập trở lại với bạn bè bằng cách đơngiản như: rủ bạn đến nhà học nhóm, ôn bài. Bố mẹcùng tham gia các trò chơi với bé như chơi nhà chòi,bán đồ hàng, chơi búp bê... với bé gái. Chơi đánhtrận, tập đánh cờ tướng... với bé trai.Ban đầu, có thể bé sẽ không mấy hưởng ứng, nhưngbạn cần hết sức kiên nhẫn để khuyên nhủ, chăm sócbé.Vì sao bé lại ngỗ nghịch và nổi loạn?Trái với trường hợp trên, bé lại tỏ ra rất cứng đầu. Nócương quyết không vâng lời cha mẹ. Đòn roi chỉ làmnó thêm xa lánh, và càng “đối đầu” với bạn hơn.Đôi khi, bé còn tỏ ý từ chối quyết liệt sự chăm sóccủa bạn. Nó tự làm tất cả mọi việc, dù bạn tỏ ý muốngiúp nó.Làm ngược lại những điều cha mẹ khuyên bảo.Giải pháp tạm thờiTrước tiên, bạn phải chiều theo ý con trẻ. Khôngdùng roi vọt, la mắng bé nữa.Đáp ứng những “yêu sách” nhỏ để tìm xem bé nổiloạn vì lý do nào.Nên đưa bé đi làm trắc nghiệm:Nếu tất cả phương pháp trên đều không có kết quả,bạn vẫn còn một cách: Đưa bé đến gặp chuyên giatâm lý.Chuyên gia sẽ cho bé làm những ca trắc nghiệm nhỏ.Từ đó, bạn sẽ giải đáp được những thắc mắc củamình.Bé có thể được trắc nghiệm bằng một trong các thểloại như: trí tuệ, rối nhiễu tâm tính, tổng quát, hướngnghiệp.Làm việc với các chuyên gia, bạn sẽ thấy nhẹ nhõmhơn. Chuyên gia sẽ đưa ra những nhận xét, hướngdẫn giúp bố mẹ hiểu con mình hơn. Từ đấy, bố mẹ sẽbớt lo lắng bởi những biểu hiện khác thường của con.Bố mẹ sẽ yên tâm tìm ra phương pháp dạy con phùhợp nhất.Bạn thấy đấy, con trẻ thật đáng yêu nhưng mỗi đứatrẻ là cả một thế giới bí ẩn mà người lớn không dễ gìkhám phá.Cuộc sống quá bận rộn, bố mẹ khó chăm sóc con cáichu đáo. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, bố mẹ nênđích danh đưa đón con đi học. Dù bố mẹ vất vả hơnnhưng vẫn đảm bảo được an toàn cho trẻ, vừa tạotình thân đặc biệt giữa bố mẹ và con cái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm uất Trầm uất Con bạn thất bại trong học vấn ở trường, chúng bị cô la mắng bạn bè chê cười. Về nhà lại đối đầu với sự quở mắng của bạn, bị qui cho tội dốt nát, biếng học. Rồi bạn cũng bận bịu quá với việc làm ăn mà không chú ý mấy đến tâm sự của con. Một lúcnào đó bạn quay trở lại và thấy con bạn lầm lì,không còn hứng thú với sự ch8am sóc của bạnnữaVì sao bé trầm uất, lầm lì?Nếu thấy con bạn có những biểu hiện, hành độngkhác lạ sau đây, bạn nên kiểm tra lại xem tâm lý củabé co gì bất ổn không?Mặt lầm lì, quàu quạu, chẳng nói chẳng cười. Bécũng chẳng nhõng nhẽo. Không nói chuyện với bốmẹ như thường ngày.Ở trường học, bé không chơi đùa với các bạn mà hayngồi lì một chỗ, không phát biểu ý kiến, không hứngthú trong giờ học.Ở nhà, bé chỉ làm mỗi một việc như xem ti vi cả tối.Hoặc có bé ngồi vào bàn học miệt mài suốt buổi màkhông chú ý đến cha mẹ, anh chị em.Giải pháp tạm thời: Đó là hiện tượng trầm uất ở trẻem. Trong trường hợp này, bạn nên tạo tâm lý thoảimái cho bé bằng những biện pháp gợi ý như sau:Cha mẹ nên gần gũi, vỗ về bé. Những cử chỉ nhẹnhàng, dịu dàng, thái độ ân cần, âu yếm sẽ làm dịubớt những tổn thương trong lòng của bé.Đưa bé hòa nhập trở lại với bạn bè bằng cách đơngiản như: rủ bạn đến nhà học nhóm, ôn bài. Bố mẹcùng tham gia các trò chơi với bé như chơi nhà chòi,bán đồ hàng, chơi búp bê... với bé gái. Chơi đánhtrận, tập đánh cờ tướng... với bé trai.Ban đầu, có thể bé sẽ không mấy hưởng ứng, nhưngbạn cần hết sức kiên nhẫn để khuyên nhủ, chăm sócbé.Vì sao bé lại ngỗ nghịch và nổi loạn?Trái với trường hợp trên, bé lại tỏ ra rất cứng đầu. Nócương quyết không vâng lời cha mẹ. Đòn roi chỉ làmnó thêm xa lánh, và càng “đối đầu” với bạn hơn.Đôi khi, bé còn tỏ ý từ chối quyết liệt sự chăm sóccủa bạn. Nó tự làm tất cả mọi việc, dù bạn tỏ ý muốngiúp nó.Làm ngược lại những điều cha mẹ khuyên bảo.Giải pháp tạm thờiTrước tiên, bạn phải chiều theo ý con trẻ. Khôngdùng roi vọt, la mắng bé nữa.Đáp ứng những “yêu sách” nhỏ để tìm xem bé nổiloạn vì lý do nào.Nên đưa bé đi làm trắc nghiệm:Nếu tất cả phương pháp trên đều không có kết quả,bạn vẫn còn một cách: Đưa bé đến gặp chuyên giatâm lý.Chuyên gia sẽ cho bé làm những ca trắc nghiệm nhỏ.Từ đó, bạn sẽ giải đáp được những thắc mắc củamình.Bé có thể được trắc nghiệm bằng một trong các thểloại như: trí tuệ, rối nhiễu tâm tính, tổng quát, hướngnghiệp.Làm việc với các chuyên gia, bạn sẽ thấy nhẹ nhõmhơn. Chuyên gia sẽ đưa ra những nhận xét, hướngdẫn giúp bố mẹ hiểu con mình hơn. Từ đấy, bố mẹ sẽbớt lo lắng bởi những biểu hiện khác thường của con.Bố mẹ sẽ yên tâm tìm ra phương pháp dạy con phùhợp nhất.Bạn thấy đấy, con trẻ thật đáng yêu nhưng mỗi đứatrẻ là cả một thế giới bí ẩn mà người lớn không dễ gìkhám phá.Cuộc sống quá bận rộn, bố mẹ khó chăm sóc con cáichu đáo. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, bố mẹ nênđích danh đưa đón con đi học. Dù bố mẹ vất vả hơnnhưng vẫn đảm bảo được an toàn cho trẻ, vừa tạotình thân đặc biệt giữa bố mẹ và con cái.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 331 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 199 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0