![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TRẦN BÌ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Pericarpium Citri Reticulatae Tên khoa học: Citrus deliciosa Tonore Họ Cam Quít (Rutaceae) Bộ phận dùng: vỏ quả quít. Vỏ càng lâu năm càng tốt (giàn bếp), ngoài vỏ sù sì là vỏ quít hôi, khô có mùi thơm, vỏ màu vàng hay nâu xám, không mốc mọt, vụn nát, không lẫn vỏ cam là thứ tốt. Thành phần hoá học: có tinh dầu, (3,8% khi còn tươi), Hesperidin, vitamin A, B. Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn. Quy kinh: Vào phần khí của kinh Vị và Phế.Tác dụng: điều lý phần khí, hoá đờm, táo thấp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẦN BÌ TRẦN BÌTên thuốc: Pericarpium Citri ReticulataeTên khoa học: Citrus deliciosa TonoreHọ Cam Quít (Rutaceae)Bộ phận dùng: vỏ quả quít. Vỏ càng lâunăm càng tốt (giàn bếp), ngoài vỏ sù sì làvỏ quít hôi, khô có mùi thơm, vỏ màuvàng hay nâu xám, không mốc mọt, vụnnát, không lẫn vỏ cam là thứ tốt.Thành phần hoá học: có tinh dầu, (3,8%khi còn tươi), Hesperidin, vitamin A, B.Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn.Quy kinh: Vào phần khí của kinh Vị vàPhế.Tác dụng: điều lý phần khí, hoá đờm,táo thấp, hành trệ. Làm thuốc thơm đểkiện Vị, trừ đờm và phát hãn.Chủ trị: trị mửa và ho, trị khí xông lênngực, hoắc loạn, tiêu thực, chỉ tiết tả, trừnhiệt đọng ở bàng quang, trừ nước ứđọng. Khí trệ ở tỳ vị biểu hiện đầy trướng bụngvà vùng thượng vị, ợ, nôn và buồn nôn,chán ăn và tiêu chảy. Trần bì với Chỉxác và Mộc hương để trị đầy trướngbụng, với Sinh khương (gừng tươi) vàTrúc nhự để trị nôn và buồn nôn, vớiÐảng sâm và Bạch truật để trị chán ăn vàtiêu chảy.Thấp ứ ở tỳ vị biểu hiện cảm giác đầy tứcở ngực và vùng thượng vị, chán ăn, mệtmỏi, tiêu chảy, rêu lưỡi trắng nhờn: DùngTrần bì với Thương truật và Hậu pháctrong bài Bình Vị Tán.Thấp trệ, Tỳ hư và đàm kết ở Phế biểuhiện ho nhiều đờm: Dùng Trần bì vớiBán hạ và Phục linh trong bài Nhị TrầnThang.Liều dùng: Ngày dùng 4 - 12gCách Bào chế:Theo Trung Y: - Làm thuốc hoà trungtiêu, điều dạ dày thì để xơ trắng; Cho vàothuốc hạ khí tức, tiêu đờm cạo sạch xơtrắng (Bản Thảo Cương Mục).- Muốn bỏ lớp xơ trắng thì cho ít muốivào nước sôi hoà tan, tẩm cho mềm thấu,cạo bỏ hết gân và xơ trắng, phơi khôdùng, cũng có khi sao, sấy tuỳ từngtrường hợp (Thánh Tế Tổng Lục).Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Rửa sạch (không rửa lâu), lau cạo sạchphía trong, thái nhỏ, phơi nắng vừa chokhô. Sao nhẹ lửa để dùng (trị nôn, đau dạdày).- Rửa sạch, cạo bỏ lớp trắng ở trong, tháinhỏ phơi khô, có khi tẩm mật ong haymuối sao qua dùng (trị ho).Bảo quản: để nơi khô ráo, tránh nóngẩm.Ghi chú:Việt Nam còn dùng vỏ quả non của nhiềugiống cây Citrus là Thanh bì. công dụng:và cách bào chế cũng như Trần bì.Hạt quýt (quất hạch) trị sa đì, khi dùngtán dập.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g, hoặcPhối hợp hạt Vải (gấp 10 lần hạt quất)nấu nước nóng thay trà.Kiêng ky: không thấp, không trệ, khôngđờm thì ít dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẦN BÌ TRẦN BÌTên thuốc: Pericarpium Citri ReticulataeTên khoa học: Citrus deliciosa TonoreHọ Cam Quít (Rutaceae)Bộ phận dùng: vỏ quả quít. Vỏ càng lâunăm càng tốt (giàn bếp), ngoài vỏ sù sì làvỏ quít hôi, khô có mùi thơm, vỏ màuvàng hay nâu xám, không mốc mọt, vụnnát, không lẫn vỏ cam là thứ tốt.Thành phần hoá học: có tinh dầu, (3,8%khi còn tươi), Hesperidin, vitamin A, B.Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn.Quy kinh: Vào phần khí của kinh Vị vàPhế.Tác dụng: điều lý phần khí, hoá đờm,táo thấp, hành trệ. Làm thuốc thơm đểkiện Vị, trừ đờm và phát hãn.Chủ trị: trị mửa và ho, trị khí xông lênngực, hoắc loạn, tiêu thực, chỉ tiết tả, trừnhiệt đọng ở bàng quang, trừ nước ứđọng. Khí trệ ở tỳ vị biểu hiện đầy trướng bụngvà vùng thượng vị, ợ, nôn và buồn nôn,chán ăn và tiêu chảy. Trần bì với Chỉxác và Mộc hương để trị đầy trướngbụng, với Sinh khương (gừng tươi) vàTrúc nhự để trị nôn và buồn nôn, vớiÐảng sâm và Bạch truật để trị chán ăn vàtiêu chảy.Thấp ứ ở tỳ vị biểu hiện cảm giác đầy tứcở ngực và vùng thượng vị, chán ăn, mệtmỏi, tiêu chảy, rêu lưỡi trắng nhờn: DùngTrần bì với Thương truật và Hậu pháctrong bài Bình Vị Tán.Thấp trệ, Tỳ hư và đàm kết ở Phế biểuhiện ho nhiều đờm: Dùng Trần bì vớiBán hạ và Phục linh trong bài Nhị TrầnThang.Liều dùng: Ngày dùng 4 - 12gCách Bào chế:Theo Trung Y: - Làm thuốc hoà trungtiêu, điều dạ dày thì để xơ trắng; Cho vàothuốc hạ khí tức, tiêu đờm cạo sạch xơtrắng (Bản Thảo Cương Mục).- Muốn bỏ lớp xơ trắng thì cho ít muốivào nước sôi hoà tan, tẩm cho mềm thấu,cạo bỏ hết gân và xơ trắng, phơi khôdùng, cũng có khi sao, sấy tuỳ từngtrường hợp (Thánh Tế Tổng Lục).Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Rửa sạch (không rửa lâu), lau cạo sạchphía trong, thái nhỏ, phơi nắng vừa chokhô. Sao nhẹ lửa để dùng (trị nôn, đau dạdày).- Rửa sạch, cạo bỏ lớp trắng ở trong, tháinhỏ phơi khô, có khi tẩm mật ong haymuối sao qua dùng (trị ho).Bảo quản: để nơi khô ráo, tránh nóngẩm.Ghi chú:Việt Nam còn dùng vỏ quả non của nhiềugiống cây Citrus là Thanh bì. công dụng:và cách bào chế cũng như Trần bì.Hạt quýt (quất hạch) trị sa đì, khi dùngtán dập.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g, hoặcPhối hợp hạt Vải (gấp 10 lần hạt quất)nấu nước nóng thay trà.Kiêng ky: không thấp, không trệ, khôngđờm thì ít dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0