Trần bì & đờm vướng họng
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 50.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có lẽ do phái nam thường uống rượu, thích ăn những món chiên xào, nhiều chất béo bổ… mà theoĐông y, những chất béo, rượu cay nóng… sẽ làm cho Tỳ Vị bị tổn thương, không vận hóađược thức ăn. Thức ăn bị đình trệ lâu ngày, hóa thành thấp, rồi sinh ra đờm. Vào nhữngngày thời tiết lạnh càng ảnh hưởng nhiều đến hệ hô hấp, khiến họ cảm thấy như tronghọng lúc nào cũng vướng đờm, khó thở. Vị thuốc Trần bì sẽ giúp chữa được sự khó chịutrên, vì đặc tính của Trần bì là thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trần bì & đờm vướng họngTrầnbì&đờmvướnghọngTác giả : Lương y HOÀNG DUY TÂNNgườixưađãnhậnđịnh:“NambấtthiểuTrầnbì,nữbấtlìaHươngphụ”.Cólẽdopháinamthườnguốngrượu,thíchănnhữngmónchiênxào,nhiềuchấtbéobổ…màtheo Đôngy,nhữngchấtbéo,rượucaynóng…sẽlàmchoTỳVịbịtổnthương,khôngvậnhóa đượcthứcăn.Thứcănbịđìnhtrệlâungày,hóathànhthấp,rồisinhrađờm.Vàonhững ngàythờitiếtlạnhcàngảnhhưởngnhiềuđếnhệhôhấp,khiếnhọcảmthấynhưtrong họnglúcnàocũngvướngđờm,khóthở.VịthuốcTrầnbìsẽgiúpchữađượcsựkhóchịu trên,vìđặctínhcủaTrầnbìlàthôngđờm,thôngPhếkhí...TRẦNBÌTrần bì có tên khoa học là Pericarpium Citri Reticulatae. Là vỏ quả chín khô của cây Quít - Citrusdeliciosa Tenore. Thuộc họ Cam (Rutaceae).Mô tả: Quít là loại cây nhỏ, thân cành có gai. Lá đơn mọc so le, mép khía răng cưa, vỏ có mùi thơm đặcbiệt. Hoa nhỏ có màu trắng, mọc đơn độc ở kẽ lá. Quả hình cầu, hơi dẹt, màu vàng cam hay vàng đỏ.Vỏ mỏng nhẵn hay hơi sần sùi, dễ bóc. Mùi thơm ngon, nhiều hạt.Địa lý: Trồng ở khắp các tỉnh miền Bắc và miền Nam nước ta.Dùng vỏ quả và lá. Vỏ quả để khô thường gọi là Trần bì.Thu hái quả tháng 11-1 năm sau.Mô tả vị thuốc: Mặt ngoài màu vàng đỏ hoặc nâu đỏ, có đường nhăn và điểm lõm nhỏ hình tròn, đem raánh sáng thấy có điểm lõm nhỏ nhưng không rõ lắm. Mềm nhưng khô thì dòn, dễ bẻ gẫy, chỗ gẫy khôngbằng phẳng. Mùi thơm, vị hơi ngọt sau đó thấy đắng, cay.Bào chế: Rửa sạch, phơi khô, thái nhỏ, dùng sống hoặc sao, càng để lâu càng tốt.Sao nhẹ lửa để dùng (trị nôn, dạ dày đau). Có khi tẩm mật ong hoặc muối, sao qua để dùng (trị ho).THÀNHPHẦNHOÁHỌC:+ Limonene, beta-Myrcene, Piene, alpha-Terpinene, alpha-Thujene, Sabinene, Octanal, alpha-Phellandrene, p-Cymene, alpha-Ocimene, gama-Terpinene, Terpinolene, Linalool, 3,7-Dimenthyl-7-Octenal, 4-Terpineol, alpha-Terpineol, Decanal, Citronellol, 4-1, 1-Dimenthylrthyl-Benzenemethanol,Perillaldehyde, Carvacrol, alpha-Farnesene, Benzyl alcohol, Nerol, Octanol, Thymol, Citronella, Sabinenehydrate (Lưu Văn Từ, Trung Dược Tài 1991, 14 (3) : 33).+ Beta-Sistosterol, Limonin, Ferulic acid, 5, 5’-Oxydimethylene-bis ( 2-Furaldehyde) (Iimuma M và cộngsự, Chem Phar Bull 1980, 28 (3) : 717).+ Hesperidin, Neohesperidin, Citromitin (Chaliha B R và cộng sự C A, 1967, 66 : 5534e).Tác dụng dược lý: + Tác dụng đối với cơ trơn của dạ dày và ruột: Tinh dầu trần bì có tác dụng kích thích nhẹ đối với đường tiêu hóa, giúp cho ruột bài khí tích trệ ra ngoài dễ dàng, tăng tiết dịch vị, có lợi cho tiêu hóa, có tác dụng làm giãn cơ trơn của dạ dày và ruột (Trung dược học). + Tác dụng khu đờm, bình suyễn: Thuốc kích thích niêm mạc đường hô hấp, làm tăng dịch tiết, làm loãng đờm, dễ khạc ra. Xuyên trần bì làm giãn phế quản, hạ cơn hen. Dịch cồn chiết xuất quất bì với nồng độ 0,02g ( thuốc sống) /ml hoàn toàn ngăn chặn được cơn co thắt phế quản chuột lang do Histamin gây nên (Trung dược học). + Tác dụng kháng viêm, chống loét: Thành phần Humulene và alpha-Humulenol acetat có tác dụng như Vitamin P. Chích Humulene vào ổ bụng chuột nhắt với liều 170-250mg/kg, có tác dụng làm giảm tính thẩm thấu của mạch máu do Lecithin dung huyết làm tăng. Chích 10mg Humulene vào ổ bụng một con chuột nhắt cũng có tác dụng kháng Histamin, gây tính thẩm thấu của thành mạch. Chất alpha-Humulenol acetat có tác dụng chống loétrõ và làm giảm tiết dịch vị trên mô hình gây loét dạ dày bằng cách thắt môn vị (Trung dược học).+ Tác dụng đối với hệ tim mạch: Nước sắc trần bì tươi và dịch trần bì chiết cồn với liều bình thường cótác dụng hưng phấn tim, liều lượng lớn có tác dụng ức chế. Nếu chích thuốc nhanh vào tĩnh mạch thỏ vàchó, huyết áp tăng cao, nhưng bơm vào dạ dày thì không có tác dụng đó (Trung dược học).+ Tác dụng kháng khuẩn: Quảng trần bì trong ống nghiệm, có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của tụcầu khuẩn, trực khuẩn dung huyết, ái huyết (Trung dược học).+ Ngoài ra, trần bì còn có tác dụng chống dị ứng, lợi mật, ức chế cơ trơn của tử cung (Sổ tay lâm sàngTrung dược).Tính vị:+ Vị cay, tính ôn (Bản kinh).+ Vị cay đắng, tính ôn (Đông dược học thiết yếu).Quy kinh:+ Vào kinh phế, can, tỳ, vị (Lôi Công bào chế dược tính Giải).+ Vào kinh tỳ, đại trường (Bản thảo cầu chân).+ Vào kinh tỳ, phế, vị (Đông dược học thiết yếu).Tác dụng: Lý khí, kiện tỳ, táo thấp, hóa đờm (Đông dược học thiết yếu).Liều dùng: 4-12g.Kiêng kỵ:- Thực nhiệt, khí hư, ho khan do âm hư, thổ huyết: kiêng dùng (Trung dược học).- Không có thấp, không có đờm, không ứ trệ: không dùng (Đông dược học thiết yếu).ĐƠN THUỐC KINH NGHIỆM+ Trị tiêu chảy: Trần bì, cam thảo, thương truật, hậu phác, lượng bằng nhau, tán bột, trộn đều, mỗi lầnuống 4-6g, ngày uống 2-3 lần, hoặc sắc uống (Bình vị tán - Hòa tễ cục phương).+ Trị ho có đờm (do cảm hàn), ho do họng viêm, phế quản viêm: bạch linh 12g, trần bì 6g, khương bánhạ 6g, cam thảo 4g, gừng tươi 2 lát, sắc uống (Nhị trần thang - Hòa tễ cục phương).+ Trị tiêu hóa rối loạn, trẻ nhỏ suy dinh dưỡng: Đảng sâm 8g, bạch truật 8g, bạch linh 8g, chích thảùo4g, trần bì 6g, sắc uống hoặc làm thuốc hoàn tán (Dị công tán - Tiểu nhi dược chứng trực quyết).+ Trị nguyên khí suy yếu, ăn uống không tiêu hoặc tạng phủ không điều hòa, dưới tim có hòn khối: Quấtbì, chỉ thực (sao với trấu cho vàng) đều 40g, bạch truật 80g, tán nhuyễn lấy lá sen gói thuốc lại, làmthành viên, to bằng hạt đậu xanh lớn. Mỗi lần uống 50 viên (Quất bì chỉ truật hoàn - Lan thất bí tàng).+ Trị trẻ nhỏ bị chứng tỳ cam, tiêu chảy: Quất bì 40g, thanh bì, kha tử nhục, chích thảo đều 20g. Tán bột,mỗi lần dùng 8g, sắc với 1 chén nước còn 6 phân, uống ấm trước bữa ăn (Ích hoàng tán - Ấu khoa loạitúy).+ Trị tiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trần bì & đờm vướng họngTrầnbì&đờmvướnghọngTác giả : Lương y HOÀNG DUY TÂNNgườixưađãnhậnđịnh:“NambấtthiểuTrầnbì,nữbấtlìaHươngphụ”.Cólẽdopháinamthườnguốngrượu,thíchănnhữngmónchiênxào,nhiềuchấtbéobổ…màtheo Đôngy,nhữngchấtbéo,rượucaynóng…sẽlàmchoTỳVịbịtổnthương,khôngvậnhóa đượcthứcăn.Thứcănbịđìnhtrệlâungày,hóathànhthấp,rồisinhrađờm.Vàonhững ngàythờitiếtlạnhcàngảnhhưởngnhiềuđếnhệhôhấp,khiếnhọcảmthấynhưtrong họnglúcnàocũngvướngđờm,khóthở.VịthuốcTrầnbìsẽgiúpchữađượcsựkhóchịu trên,vìđặctínhcủaTrầnbìlàthôngđờm,thôngPhếkhí...TRẦNBÌTrần bì có tên khoa học là Pericarpium Citri Reticulatae. Là vỏ quả chín khô của cây Quít - Citrusdeliciosa Tenore. Thuộc họ Cam (Rutaceae).Mô tả: Quít là loại cây nhỏ, thân cành có gai. Lá đơn mọc so le, mép khía răng cưa, vỏ có mùi thơm đặcbiệt. Hoa nhỏ có màu trắng, mọc đơn độc ở kẽ lá. Quả hình cầu, hơi dẹt, màu vàng cam hay vàng đỏ.Vỏ mỏng nhẵn hay hơi sần sùi, dễ bóc. Mùi thơm ngon, nhiều hạt.Địa lý: Trồng ở khắp các tỉnh miền Bắc và miền Nam nước ta.Dùng vỏ quả và lá. Vỏ quả để khô thường gọi là Trần bì.Thu hái quả tháng 11-1 năm sau.Mô tả vị thuốc: Mặt ngoài màu vàng đỏ hoặc nâu đỏ, có đường nhăn và điểm lõm nhỏ hình tròn, đem raánh sáng thấy có điểm lõm nhỏ nhưng không rõ lắm. Mềm nhưng khô thì dòn, dễ bẻ gẫy, chỗ gẫy khôngbằng phẳng. Mùi thơm, vị hơi ngọt sau đó thấy đắng, cay.Bào chế: Rửa sạch, phơi khô, thái nhỏ, dùng sống hoặc sao, càng để lâu càng tốt.Sao nhẹ lửa để dùng (trị nôn, dạ dày đau). Có khi tẩm mật ong hoặc muối, sao qua để dùng (trị ho).THÀNHPHẦNHOÁHỌC:+ Limonene, beta-Myrcene, Piene, alpha-Terpinene, alpha-Thujene, Sabinene, Octanal, alpha-Phellandrene, p-Cymene, alpha-Ocimene, gama-Terpinene, Terpinolene, Linalool, 3,7-Dimenthyl-7-Octenal, 4-Terpineol, alpha-Terpineol, Decanal, Citronellol, 4-1, 1-Dimenthylrthyl-Benzenemethanol,Perillaldehyde, Carvacrol, alpha-Farnesene, Benzyl alcohol, Nerol, Octanol, Thymol, Citronella, Sabinenehydrate (Lưu Văn Từ, Trung Dược Tài 1991, 14 (3) : 33).+ Beta-Sistosterol, Limonin, Ferulic acid, 5, 5’-Oxydimethylene-bis ( 2-Furaldehyde) (Iimuma M và cộngsự, Chem Phar Bull 1980, 28 (3) : 717).+ Hesperidin, Neohesperidin, Citromitin (Chaliha B R và cộng sự C A, 1967, 66 : 5534e).Tác dụng dược lý: + Tác dụng đối với cơ trơn của dạ dày và ruột: Tinh dầu trần bì có tác dụng kích thích nhẹ đối với đường tiêu hóa, giúp cho ruột bài khí tích trệ ra ngoài dễ dàng, tăng tiết dịch vị, có lợi cho tiêu hóa, có tác dụng làm giãn cơ trơn của dạ dày và ruột (Trung dược học). + Tác dụng khu đờm, bình suyễn: Thuốc kích thích niêm mạc đường hô hấp, làm tăng dịch tiết, làm loãng đờm, dễ khạc ra. Xuyên trần bì làm giãn phế quản, hạ cơn hen. Dịch cồn chiết xuất quất bì với nồng độ 0,02g ( thuốc sống) /ml hoàn toàn ngăn chặn được cơn co thắt phế quản chuột lang do Histamin gây nên (Trung dược học). + Tác dụng kháng viêm, chống loét: Thành phần Humulene và alpha-Humulenol acetat có tác dụng như Vitamin P. Chích Humulene vào ổ bụng chuột nhắt với liều 170-250mg/kg, có tác dụng làm giảm tính thẩm thấu của mạch máu do Lecithin dung huyết làm tăng. Chích 10mg Humulene vào ổ bụng một con chuột nhắt cũng có tác dụng kháng Histamin, gây tính thẩm thấu của thành mạch. Chất alpha-Humulenol acetat có tác dụng chống loétrõ và làm giảm tiết dịch vị trên mô hình gây loét dạ dày bằng cách thắt môn vị (Trung dược học).+ Tác dụng đối với hệ tim mạch: Nước sắc trần bì tươi và dịch trần bì chiết cồn với liều bình thường cótác dụng hưng phấn tim, liều lượng lớn có tác dụng ức chế. Nếu chích thuốc nhanh vào tĩnh mạch thỏ vàchó, huyết áp tăng cao, nhưng bơm vào dạ dày thì không có tác dụng đó (Trung dược học).+ Tác dụng kháng khuẩn: Quảng trần bì trong ống nghiệm, có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của tụcầu khuẩn, trực khuẩn dung huyết, ái huyết (Trung dược học).+ Ngoài ra, trần bì còn có tác dụng chống dị ứng, lợi mật, ức chế cơ trơn của tử cung (Sổ tay lâm sàngTrung dược).Tính vị:+ Vị cay, tính ôn (Bản kinh).+ Vị cay đắng, tính ôn (Đông dược học thiết yếu).Quy kinh:+ Vào kinh phế, can, tỳ, vị (Lôi Công bào chế dược tính Giải).+ Vào kinh tỳ, đại trường (Bản thảo cầu chân).+ Vào kinh tỳ, phế, vị (Đông dược học thiết yếu).Tác dụng: Lý khí, kiện tỳ, táo thấp, hóa đờm (Đông dược học thiết yếu).Liều dùng: 4-12g.Kiêng kỵ:- Thực nhiệt, khí hư, ho khan do âm hư, thổ huyết: kiêng dùng (Trung dược học).- Không có thấp, không có đờm, không ứ trệ: không dùng (Đông dược học thiết yếu).ĐƠN THUỐC KINH NGHIỆM+ Trị tiêu chảy: Trần bì, cam thảo, thương truật, hậu phác, lượng bằng nhau, tán bột, trộn đều, mỗi lầnuống 4-6g, ngày uống 2-3 lần, hoặc sắc uống (Bình vị tán - Hòa tễ cục phương).+ Trị ho có đờm (do cảm hàn), ho do họng viêm, phế quản viêm: bạch linh 12g, trần bì 6g, khương bánhạ 6g, cam thảo 4g, gừng tươi 2 lát, sắc uống (Nhị trần thang - Hòa tễ cục phương).+ Trị tiêu hóa rối loạn, trẻ nhỏ suy dinh dưỡng: Đảng sâm 8g, bạch truật 8g, bạch linh 8g, chích thảùo4g, trần bì 6g, sắc uống hoặc làm thuốc hoàn tán (Dị công tán - Tiểu nhi dược chứng trực quyết).+ Trị nguyên khí suy yếu, ăn uống không tiêu hoặc tạng phủ không điều hòa, dưới tim có hòn khối: Quấtbì, chỉ thực (sao với trấu cho vàng) đều 40g, bạch truật 80g, tán nhuyễn lấy lá sen gói thuốc lại, làmthành viên, to bằng hạt đậu xanh lớn. Mỗi lần uống 50 viên (Quất bì chỉ truật hoàn - Lan thất bí tàng).+ Trị trẻ nhỏ bị chứng tỳ cam, tiêu chảy: Quất bì 40g, thanh bì, kha tử nhục, chích thảo đều 20g. Tán bột,mỗi lần dùng 8g, sắc với 1 chén nước còn 6 phân, uống ấm trước bữa ăn (Ích hoàng tán - Ấu khoa loạitúy).+ Trị tiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trần bì đờm vướng họng bệnh thường gặp cách chữa bệnh dân gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0