TRÀN DỊCH MÀNG NGOÀI TIM (Kỳ 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.34 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các xét nghiệm chẩn đoán (Tiếp theo): 2. Thông tim phải: quan trọng cho chẩn đoán và đề ra hớng điều trị. Nó khẳng định chẩn đoán ép tim, đánh giá sự cản trở huyết động và xác định cung lợng tim, theo dõi sự tiến triển của huyêt động sau khi đã đợc chọc dẫn lu dịch màng ngoài tim.a. Các dấu hiệu huyết động cần xác định là áp lực nhĩ phải, áp lực mao mạch phổi bít, áp lực tâm trơng của động mạch phổi, áp lực giữa tâm trơng của thất phải, với chỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRÀN DỊCH MÀNG NGOÀI TIM (Kỳ 4) TRÀN DỊCH MÀNG NGOÀI TIM (Kỳ 4) B. Các xét nghiệm chẩn đoán (Tiếp theo): 2. Thông tim phải: quan trọng cho chẩn đoán và đề ra hớng điều trị. Nókhẳng định chẩn đoán ép tim, đánh giá sự cản trở huyết động và xác định cung l-ợng tim, theo dõi sự tiến triển của huyêt động sau khi đã đợc chọc dẫn lu dịchmàng ngoài tim. a. Các dấu hiệu huyết động cần xác định là áp lực nhĩ phải, áp lực maomạch phổi bít, áp lực tâm trơng của động mạch phổi, áp lực giữa tâm trơng củathất phải, với chỉ số bình thờng từ 10 đến 30mmHg. Trong khi thở ra áp lực maomạch phổi bít tăng nhẹ so với áp lực trong khoang màng tim do hoạt động nở racủa thất trái. Khi bệnh nhân hít vào áp lực mao mạch phổi bít sẽ tăng dẫn đếnchênh áp rất thấp, thậm chí là âm giữa hệ thống tĩnh mạch phổi và thất trái. b. Khi chọc hút dẫn lu màng ngoài tim cần xác định sự giảm của hầu hếtcác áp lực trong thông tim (nhĩ phải, thất phải tâm trơng, khoang màng tim, áp lựcmao mạch phổi bít và áp lực cuối tâm trơng của thất trái). C. Điều trị 1. Nguyên lý chung. Khi đã có chẩn đoán ép tim thì u tiên hàng đầu là cầnphải hút dẫn lu dịch màng ngoài tim. Phơng pháp có thể thực hiện là chọc hút quada với gây tê tại chỗ, phẫu thuật dẫn lu (mở khoang màng tim dới xơng ức, mở cửasổ màng tim và cắt màng tim gần toàn bộ), nong màng ngoài tim qua da bằngbóng. Trong các trờng hợp tràn dịch màng ngoài tim sau mổ, phẫu thuật dẫn lumàng ngoài tim hay đợc chỉ định; các trờng hợp khác việc chọc hút qua da là ph-ơng pháp u tiên đợc lựa chọn với bác sĩ có kinh nghiệm, theo dõi huyết động liêntục và có siêu âm kiểm tra. Soi lồng ngực dới màn tăng sáng sẽ giúp hạn chế tối đacác biến chứng của thủ thuật. 2. Điều trị nội khoa: Bao gồm bồi phụ đủ dịch, thuốc nâng huyết áp nếu cótụt áp nh Norepinephrine, Dobutamine, tránh dùng các thuốc giãn mạch nhNitroglycerine, Nitroprusside... 3. Điều trị chọc dẫn lu qua da: Có thể thực hiện nhanh chóng trong điềukiện cấp cứu, ít xâm lấn hơn các phơng pháp khác và chỉ cần sự chuẩn bị tối thiểu.Biến chứng có thể gặp là chọc vào tim và các mạch máu lớn, chọc vào phổi, phảnứng cờng phế vị... Có thể đặt dẫn lu liên tục nhng nên tránh trong các trờng hợp bềdày dịch ít hơn 1cm, dịch khu trú hay có nhiều sợi fibrin dính chặt. 4. Nong màng ngoài tim bằng bóng qua da: Chỉ nên áp dụng khi có nhiềukinh nghiệm và ở các bệnh nhân ung th gây tràn dịch màng ngoài tim. Bóng nongcó thể sử dụng là bóng ngoại biên nh Mansfield kích cỡ từ 18 đến 30mm hay bóngInoue. Sau khi nong có thể đặt dẫn lu một thời gian để hoàn toàn hết dịch trongkhoang màng ngoài tim. 5. Phẫu thuật: Trong các trờng hợp tràn dịch phức tạp, sau mổ hay tái phátdịch thì có thể chỉ định phẫu thuật dẫn lu dịch màng ngoài tim. a. Mổ dẫn lu màng ngoài tim dới xơng ức. Có thể thực hiện bằng gây tê tạichỗ. Kỹ thuật thực hiện bằng cách mở một đờng rạch nhỏ dới xơng ức để nhìnthấy màng ngoài tim trực tiếp, sau đó sẽ đa ống dẫn lu vào khoang màng tim. b. Mở cửa sổ màng ngoài tim. Nhằm mục đích tạo ra sự thông thơng giữakhoang màng tim và màng phổi trái. Kết quả ngay lập tức là làm giảm bớt áp lựctrong khoang màng tim, hơn nữa do làm tăng diện tiếp xúc nên sẽ làm tăng sự hấpthu dịch, từ đó tránh đợc hiện tợng tái phát tràn dịch màng tim. Đờng rạch thờng ởvị trí của ngực trái. c. Cắt màng ngoài tim toàn bộ hay gần toàn bộ. Phẫu tích màng ngoài tim ởvị trí sát tĩnh mạch chủ dới gần cơ hoành cho đến các mạch máu lớn. Phẫu thuậtnày đợc lựa chọn trong các trờng hợp tràn dịch khu trú hay tràn dịch phối hợp vớico thắt màng ngoài tim. Thực hành BỆNH TIM MẠCH NGUYỄN LÂN VIỆT (Chủ biên) Tài liệu tham khảo 1. Chetcuti S. Pericardial effusion. In: Marso SP, Griffin BP, Topol EJ, eds.Manual of Cardiovascular Medicine. Philadelphia: LippincottRaven, 2000. 2. Feigenbaum H. Pericardial disease. In:Feigenbaum H, ed.Echocardiography, 5th ed. Baltimore: Williams & Wilkins, 1994. 3. Lorell BH, Grossman W. Profiles in constrictive pericarditis, restrictivecardiomyopathy and cardiac tamponade in cardiac catheterization. In: Bairn DS,Grossman W, eds. Angiography and intervention, 5th ed. Baltimore: Williams &Wilkins, 1996:801-822. 4. Lorell BH. Pericardial diseases. In: Braunwald E, ed. Heart disease: atextbook of cardiovascular medicine. 5th ed. Philadelphia: WB Saunders,1997:1478-1534. 5. Pericardial heart disease. Curr Probl Cardiol 1988 (Aug);22. 6. Riem A, Scalia G. The pericardium, restrictive cardiomyopathy, anddiastolic flinction. In: Topol EJ, ed. Textbook of cardiovascular medicine.Philadenphia: LippincottRaven Publishers, 1998:639-707. 7. SanFillpo AJ, Weyman AE. Pericardial disease. In: Weyman AE, ed.Principles and ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRÀN DỊCH MÀNG NGOÀI TIM (Kỳ 4) TRÀN DỊCH MÀNG NGOÀI TIM (Kỳ 4) B. Các xét nghiệm chẩn đoán (Tiếp theo): 2. Thông tim phải: quan trọng cho chẩn đoán và đề ra hớng điều trị. Nókhẳng định chẩn đoán ép tim, đánh giá sự cản trở huyết động và xác định cung l-ợng tim, theo dõi sự tiến triển của huyêt động sau khi đã đợc chọc dẫn lu dịchmàng ngoài tim. a. Các dấu hiệu huyết động cần xác định là áp lực nhĩ phải, áp lực maomạch phổi bít, áp lực tâm trơng của động mạch phổi, áp lực giữa tâm trơng củathất phải, với chỉ số bình thờng từ 10 đến 30mmHg. Trong khi thở ra áp lực maomạch phổi bít tăng nhẹ so với áp lực trong khoang màng tim do hoạt động nở racủa thất trái. Khi bệnh nhân hít vào áp lực mao mạch phổi bít sẽ tăng dẫn đếnchênh áp rất thấp, thậm chí là âm giữa hệ thống tĩnh mạch phổi và thất trái. b. Khi chọc hút dẫn lu màng ngoài tim cần xác định sự giảm của hầu hếtcác áp lực trong thông tim (nhĩ phải, thất phải tâm trơng, khoang màng tim, áp lựcmao mạch phổi bít và áp lực cuối tâm trơng của thất trái). C. Điều trị 1. Nguyên lý chung. Khi đã có chẩn đoán ép tim thì u tiên hàng đầu là cầnphải hút dẫn lu dịch màng ngoài tim. Phơng pháp có thể thực hiện là chọc hút quada với gây tê tại chỗ, phẫu thuật dẫn lu (mở khoang màng tim dới xơng ức, mở cửasổ màng tim và cắt màng tim gần toàn bộ), nong màng ngoài tim qua da bằngbóng. Trong các trờng hợp tràn dịch màng ngoài tim sau mổ, phẫu thuật dẫn lumàng ngoài tim hay đợc chỉ định; các trờng hợp khác việc chọc hút qua da là ph-ơng pháp u tiên đợc lựa chọn với bác sĩ có kinh nghiệm, theo dõi huyết động liêntục và có siêu âm kiểm tra. Soi lồng ngực dới màn tăng sáng sẽ giúp hạn chế tối đacác biến chứng của thủ thuật. 2. Điều trị nội khoa: Bao gồm bồi phụ đủ dịch, thuốc nâng huyết áp nếu cótụt áp nh Norepinephrine, Dobutamine, tránh dùng các thuốc giãn mạch nhNitroglycerine, Nitroprusside... 3. Điều trị chọc dẫn lu qua da: Có thể thực hiện nhanh chóng trong điềukiện cấp cứu, ít xâm lấn hơn các phơng pháp khác và chỉ cần sự chuẩn bị tối thiểu.Biến chứng có thể gặp là chọc vào tim và các mạch máu lớn, chọc vào phổi, phảnứng cờng phế vị... Có thể đặt dẫn lu liên tục nhng nên tránh trong các trờng hợp bềdày dịch ít hơn 1cm, dịch khu trú hay có nhiều sợi fibrin dính chặt. 4. Nong màng ngoài tim bằng bóng qua da: Chỉ nên áp dụng khi có nhiềukinh nghiệm và ở các bệnh nhân ung th gây tràn dịch màng ngoài tim. Bóng nongcó thể sử dụng là bóng ngoại biên nh Mansfield kích cỡ từ 18 đến 30mm hay bóngInoue. Sau khi nong có thể đặt dẫn lu một thời gian để hoàn toàn hết dịch trongkhoang màng ngoài tim. 5. Phẫu thuật: Trong các trờng hợp tràn dịch phức tạp, sau mổ hay tái phátdịch thì có thể chỉ định phẫu thuật dẫn lu dịch màng ngoài tim. a. Mổ dẫn lu màng ngoài tim dới xơng ức. Có thể thực hiện bằng gây tê tạichỗ. Kỹ thuật thực hiện bằng cách mở một đờng rạch nhỏ dới xơng ức để nhìnthấy màng ngoài tim trực tiếp, sau đó sẽ đa ống dẫn lu vào khoang màng tim. b. Mở cửa sổ màng ngoài tim. Nhằm mục đích tạo ra sự thông thơng giữakhoang màng tim và màng phổi trái. Kết quả ngay lập tức là làm giảm bớt áp lựctrong khoang màng tim, hơn nữa do làm tăng diện tiếp xúc nên sẽ làm tăng sự hấpthu dịch, từ đó tránh đợc hiện tợng tái phát tràn dịch màng tim. Đờng rạch thờng ởvị trí của ngực trái. c. Cắt màng ngoài tim toàn bộ hay gần toàn bộ. Phẫu tích màng ngoài tim ởvị trí sát tĩnh mạch chủ dới gần cơ hoành cho đến các mạch máu lớn. Phẫu thuậtnày đợc lựa chọn trong các trờng hợp tràn dịch khu trú hay tràn dịch phối hợp vớico thắt màng ngoài tim. Thực hành BỆNH TIM MẠCH NGUYỄN LÂN VIỆT (Chủ biên) Tài liệu tham khảo 1. Chetcuti S. Pericardial effusion. In: Marso SP, Griffin BP, Topol EJ, eds.Manual of Cardiovascular Medicine. Philadelphia: LippincottRaven, 2000. 2. Feigenbaum H. Pericardial disease. In:Feigenbaum H, ed.Echocardiography, 5th ed. Baltimore: Williams & Wilkins, 1994. 3. Lorell BH, Grossman W. Profiles in constrictive pericarditis, restrictivecardiomyopathy and cardiac tamponade in cardiac catheterization. In: Bairn DS,Grossman W, eds. Angiography and intervention, 5th ed. Baltimore: Williams &Wilkins, 1996:801-822. 4. Lorell BH. Pericardial diseases. In: Braunwald E, ed. Heart disease: atextbook of cardiovascular medicine. 5th ed. Philadelphia: WB Saunders,1997:1478-1534. 5. Pericardial heart disease. Curr Probl Cardiol 1988 (Aug);22. 6. Riem A, Scalia G. The pericardium, restrictive cardiomyopathy, anddiastolic flinction. In: Topol EJ, ed. Textbook of cardiovascular medicine.Philadenphia: LippincottRaven Publishers, 1998:639-707. 7. SanFillpo AJ, Weyman AE. Pericardial disease. In: Weyman AE, ed.Principles and ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch đại cương tim mạch học bệnh học nội khoa tràn dịch màng ngoài timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 187 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 139 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 109 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 76 1 0 -
7 trang 71 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 66 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 66 0 0 -
5 trang 58 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 57 0 0