TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI KHÔNG DO LAO (Kỳ 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.70 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tràn dịch màng phổi (TDMP) là bệnh thường gặp trong các bệnh lý của bộ máy hô hấp, chẩn đoán xác định TDMP thường không khó lắm, nhưng chẩn đoán nguyên nhân mới là điều quan trọng vì quyết định hướng điều trị. Tùy thuộc vào nguyên nhân và diễn tiến bệnh mà dịch màng phổi có nhiều tính chất khác nhau về màu sắc (trong, vàng chanh, đục, mủ, đỏ máu, trắng đục..) về sinh hóa (dịch thấm, dịch tiết, máu...), về tế bào (bạch cầu đa nhân, lymphocyt, hồng cầu, tế bào nội mô), về vi trùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI KHÔNG DO LAO (Kỳ 1) TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI KHÔNG DO LAO (Kỳ 1) I. ĐẠI CƯƠNG Tràn dịch màng phổi (TDMP) là bệnh thường gặp trong các bệnh lý của bộmáy hô hấp, chẩn đoán xác định TDMP thường không khó lắm, nhưng chẩn đoánnguyên nhân mới là điều quan trọng vì quyết định hướng điều trị. Tùy thuộc vào nguyên nhân và diễn tiến bệnh mà dịch màng phổi có nhiềutính chất khác nhau về màu sắc (trong, vàng chanh, đục, mủ, đỏ máu, trắng đục..)về sinh hóa (dịch thấm, dịch tiết, máu...), về tế bào (bạch cầu đa nhân, lymphocyt,hồng cầu, tế bào nội mô), về vi trùng và các tính chất khác. II. DỊCH TỄ HỌC Ngoài các TDMP có nguyên nhân ở ngoài phổi - màng phổi, nguyên nhândo nhiễm trùng có một vai trò quan trọng, bệnh thường xảy ra ở người có cơ địaxấu, có bệnh mạn tính. TDMP chiếm tỷ lệ khá cao so với các bệnh đường hô hấpdưới, điều trị nội khoa nhiều lúc không hiệu quả, để lại nhiều biến chứng và dưchứng lâu dài ảnh hưởng đến chức năng hô hấp. Ngày nay nhờ có nhiều loại khángsinh tốt và mạnh nên hạn chế phần nào tỉ lệ tử vong và giảm nhẹ biến chứng. III. BỆNH NGUYÊN Người ta phân biệt: 1. Tại phổi - màng phổi a. Nhiễm trùng: Thường thứ phát sau các thương tổn phổi (viêm phổi, viêmmàng phổi, abcès phổi vỡ vào xoang màng phổi, ung thư phổi hoại tử hoặc bộinhiễm...) hoặc từ các cơ quan lân cận (gan, màng tim, trung thất). b. Siêu vi: Nguyên phát hay thứ phát: c. Ung thư: Phế quản, phổi, màng phổi tiên phát hay do di căn, Bệnh BBS(Besnier - Boeck - Schaumann) d. Ký sinh trùng: Thường gặp do amíp (do áp xe gan, áp xe dưới cơ hoànhvỡ vào xoang màng phổi), sán lá. e. Thương tổn ống ngực vỡ vào màng phổi gây TDMP dưỡng trấp. f. Dị ứng, Hodgkin giai đoạn nặng, bệnh tạo keo. g. Chấn thương ngực, phẫu thuật lồng ngực, tai biến chọc dò màng phổi... h. Không rõ nguyên nhân. 2. Ngoài phổi - màng phổi: Thường gặp là dịch thấm do các bệnh lý ở tim (suy tim), gan (xơ gan), thận(HCTH, suy thận), suy dinh dưỡng. Hoặc u nang buồng trứng (H/C DemonsMeigs), bệnh tự miễn, bệnh tạo keo, viêm tụy cấp. Ở đây chỉ nhấn mạnh đến nguyên nhân do vi khuẩn sinh mủ, thường gặp làphế cầu, liên cầu, tụ cầu vàng, E.Coli, Klebsilla pneumoniae, Actinomyces, trựckhuẩn mủ xanh, nếu có mùi thối là do hoặc phối hợp với các loại yếm khí. Các thương tổn có thể nguyên phát tại màng phổi nhưng thường là thứ phátsau các thương tổn phổi, màng tim, hoặc từ các cơ quan khác như gan, trung thất,abcès dưới cơ hoành... hoặc từ đường máu đến (nhiễm trùng huyết) hoặc trên mộtcơ địa thương tổn phổi có sẳn (lao, ung thư...) rồi bội nhiễm hoặc tràn dịch sautràn khí màng phổi. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Bình thường giữa hai lá màng phổi có một lớp dịch rất mỏng để cho 2 lámàng phổi trượt lên nhau. Tràn dịch màng phổi xảy ra khi có tăng tính thấm maomạch, giảm áp lực keo trong máu, thay đổi áp lực thủy tĩnh, giảm tuần hoàn bạchmạch, xuất huyết... trong đó có vai trò của viêm là quan trọng nhất, gây dày màngphổi và chèn ép nhu mô phổi, nhưng lượng dịch này có thể được thấm trở lại vàogian bào, máu, sau khi được điều trị giảm viêm. Người ta chia ra dịch thấm và dịch tiết dựa vào lượng protein, men, tế bào,bạch cầu... Sự phân chia này có giá trị trong chẩn đoán nguyên nhân và hướngđiều trị. V. TRIỆU CHỨNG 1. Thể tự do (thể toàn thể): Gồm có 2 hội chứng: a. Hội chứng nhiễm trùng cấp: Với sốt cao dao động, thể trạng gầy sút, biếng ăn, vẻ mặt hốc hác, lưỡi bẩn,nước tiểu ít và sẫm màu, số lượng bạch cầu tăng, bạch cầu trung tính tăng, VStăng. b. Hội chứng tràn dịch màng phổi: @ Cơ năng: - Đau xóc ngực dữ dội, tăng lên khi ho hay thở sâu hoặc thay đổi tư thế.Nếu tràn dịch từ từ thì ít đau hơn. - Ho: thường là ho khan, nếu kèm thương tổn phổi thì đôi khi có đàm tronghoặc đàm có mủ, ho khi thay đổi tư thế. - Khó thở: Tùy theo số lượng dịch, tốc độ tràn dịch, có khó thở nhanh, khóthở một phần do sốt cao và đau. @ Thực thể: Nhìn thấy lồng ngực bên thương tổn gồ cao, gian sườn giãn, da vùngthương tổn có sưng đỏ, phù nề và có thể có tuần hoàn bàng hệ. Sờ thấy rung thanhgiảm, ấn kẽ liên sườn rất đau, gõ đục, và âm phế bào giảm hay mất, nếu dịch ít cóthể nghe được tiếng cọ màng phổi. Nếu tràn dịch quá nhiều, nhất là tràn dịch bên trái đẩy tim qua phải có thểgây suy hô hấp cấp (khó thở nhiều, vã mồ hôi, tím môi và đầu chi, nhịp tim nhanh,huyết áp giảm). @ Cận lâm sàng: - X quang và siêu âm cho biết có tràn dịch. X quang thường cho thấy đườngcong Damoiseau, nếu có kèm tràn khí thì mức dịch nằm ngang, nếu dịch ít thì chỉcó tù góc sườn hoành. - Chọc dò màng phổi thấy có dịch mủ đục, nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI KHÔNG DO LAO (Kỳ 1) TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI KHÔNG DO LAO (Kỳ 1) I. ĐẠI CƯƠNG Tràn dịch màng phổi (TDMP) là bệnh thường gặp trong các bệnh lý của bộmáy hô hấp, chẩn đoán xác định TDMP thường không khó lắm, nhưng chẩn đoánnguyên nhân mới là điều quan trọng vì quyết định hướng điều trị. Tùy thuộc vào nguyên nhân và diễn tiến bệnh mà dịch màng phổi có nhiềutính chất khác nhau về màu sắc (trong, vàng chanh, đục, mủ, đỏ máu, trắng đục..)về sinh hóa (dịch thấm, dịch tiết, máu...), về tế bào (bạch cầu đa nhân, lymphocyt,hồng cầu, tế bào nội mô), về vi trùng và các tính chất khác. II. DỊCH TỄ HỌC Ngoài các TDMP có nguyên nhân ở ngoài phổi - màng phổi, nguyên nhândo nhiễm trùng có một vai trò quan trọng, bệnh thường xảy ra ở người có cơ địaxấu, có bệnh mạn tính. TDMP chiếm tỷ lệ khá cao so với các bệnh đường hô hấpdưới, điều trị nội khoa nhiều lúc không hiệu quả, để lại nhiều biến chứng và dưchứng lâu dài ảnh hưởng đến chức năng hô hấp. Ngày nay nhờ có nhiều loại khángsinh tốt và mạnh nên hạn chế phần nào tỉ lệ tử vong và giảm nhẹ biến chứng. III. BỆNH NGUYÊN Người ta phân biệt: 1. Tại phổi - màng phổi a. Nhiễm trùng: Thường thứ phát sau các thương tổn phổi (viêm phổi, viêmmàng phổi, abcès phổi vỡ vào xoang màng phổi, ung thư phổi hoại tử hoặc bộinhiễm...) hoặc từ các cơ quan lân cận (gan, màng tim, trung thất). b. Siêu vi: Nguyên phát hay thứ phát: c. Ung thư: Phế quản, phổi, màng phổi tiên phát hay do di căn, Bệnh BBS(Besnier - Boeck - Schaumann) d. Ký sinh trùng: Thường gặp do amíp (do áp xe gan, áp xe dưới cơ hoànhvỡ vào xoang màng phổi), sán lá. e. Thương tổn ống ngực vỡ vào màng phổi gây TDMP dưỡng trấp. f. Dị ứng, Hodgkin giai đoạn nặng, bệnh tạo keo. g. Chấn thương ngực, phẫu thuật lồng ngực, tai biến chọc dò màng phổi... h. Không rõ nguyên nhân. 2. Ngoài phổi - màng phổi: Thường gặp là dịch thấm do các bệnh lý ở tim (suy tim), gan (xơ gan), thận(HCTH, suy thận), suy dinh dưỡng. Hoặc u nang buồng trứng (H/C DemonsMeigs), bệnh tự miễn, bệnh tạo keo, viêm tụy cấp. Ở đây chỉ nhấn mạnh đến nguyên nhân do vi khuẩn sinh mủ, thường gặp làphế cầu, liên cầu, tụ cầu vàng, E.Coli, Klebsilla pneumoniae, Actinomyces, trựckhuẩn mủ xanh, nếu có mùi thối là do hoặc phối hợp với các loại yếm khí. Các thương tổn có thể nguyên phát tại màng phổi nhưng thường là thứ phátsau các thương tổn phổi, màng tim, hoặc từ các cơ quan khác như gan, trung thất,abcès dưới cơ hoành... hoặc từ đường máu đến (nhiễm trùng huyết) hoặc trên mộtcơ địa thương tổn phổi có sẳn (lao, ung thư...) rồi bội nhiễm hoặc tràn dịch sautràn khí màng phổi. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Bình thường giữa hai lá màng phổi có một lớp dịch rất mỏng để cho 2 lámàng phổi trượt lên nhau. Tràn dịch màng phổi xảy ra khi có tăng tính thấm maomạch, giảm áp lực keo trong máu, thay đổi áp lực thủy tĩnh, giảm tuần hoàn bạchmạch, xuất huyết... trong đó có vai trò của viêm là quan trọng nhất, gây dày màngphổi và chèn ép nhu mô phổi, nhưng lượng dịch này có thể được thấm trở lại vàogian bào, máu, sau khi được điều trị giảm viêm. Người ta chia ra dịch thấm và dịch tiết dựa vào lượng protein, men, tế bào,bạch cầu... Sự phân chia này có giá trị trong chẩn đoán nguyên nhân và hướngđiều trị. V. TRIỆU CHỨNG 1. Thể tự do (thể toàn thể): Gồm có 2 hội chứng: a. Hội chứng nhiễm trùng cấp: Với sốt cao dao động, thể trạng gầy sút, biếng ăn, vẻ mặt hốc hác, lưỡi bẩn,nước tiểu ít và sẫm màu, số lượng bạch cầu tăng, bạch cầu trung tính tăng, VStăng. b. Hội chứng tràn dịch màng phổi: @ Cơ năng: - Đau xóc ngực dữ dội, tăng lên khi ho hay thở sâu hoặc thay đổi tư thế.Nếu tràn dịch từ từ thì ít đau hơn. - Ho: thường là ho khan, nếu kèm thương tổn phổi thì đôi khi có đàm tronghoặc đàm có mủ, ho khi thay đổi tư thế. - Khó thở: Tùy theo số lượng dịch, tốc độ tràn dịch, có khó thở nhanh, khóthở một phần do sốt cao và đau. @ Thực thể: Nhìn thấy lồng ngực bên thương tổn gồ cao, gian sườn giãn, da vùngthương tổn có sưng đỏ, phù nề và có thể có tuần hoàn bàng hệ. Sờ thấy rung thanhgiảm, ấn kẽ liên sườn rất đau, gõ đục, và âm phế bào giảm hay mất, nếu dịch ít cóthể nghe được tiếng cọ màng phổi. Nếu tràn dịch quá nhiều, nhất là tràn dịch bên trái đẩy tim qua phải có thểgây suy hô hấp cấp (khó thở nhiều, vã mồ hôi, tím môi và đầu chi, nhịp tim nhanh,huyết áp giảm). @ Cận lâm sàng: - X quang và siêu âm cho biết có tràn dịch. X quang thường cho thấy đườngcong Damoiseau, nếu có kèm tràn khí thì mức dịch nằm ngang, nếu dịch ít thì chỉcó tù góc sườn hoành. - Chọc dò màng phổi thấy có dịch mủ đục, nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tràn dịch màng phổi tràn dịch không do lao bệnh học nội khoa bệnh lao bệnh phổi bài giảng bệnh lao phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
5 trang 128 0 0
-
9 trang 126 0 0
-
7 trang 72 0 0
-
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 53 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 30 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 30 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 29 0 0