Danh mục

Tràn dịch ổ bụng tái phát do lạc nội mạc tử cung báo cáo một trường hợp bệnh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 886.92 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh lý lạc nội mạc tử cung là vấn đề khá thường gặp trong thực hành lâm sàng của bác sĩ sản phụ khoa, chiếm khoảng 30% ở những phụ nữ khảo sát vô sinh và chiếm 30-40% ở phụ nữ thống kinh, đau vùng chậu [2]. Tuy nhiên, lạc nội mạc tử cung gây tràn dịch ổ bụng lượng nhiều tái phát thì lại rất hiếm gặp, cơ chế bệnh sinh chưa rõ ràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tràn dịch ổ bụng tái phát do lạc nội mạc tử cung báo cáo một trường hợp bệnhTHỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 18, Số 2, Tháng 12 – 2018 TRÀN DỊCH Ổ BỤNG TÁI PHÁT DO LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP BỆNH DƯƠNG ÁNH KIM* VÕ MINH TUẤN**TÓM TẮT Bệnh lý lạc nội mạc tử cung là vấn đề khá thường gặp trong thực hành lâm sàng của bác sĩsản phụ khoa, chiếm khoảng 30% ở những phụ nữ khảo sát vô sinh và chiếm 30-40% ở phụnữ thống kinh, đau vùng chậu [2]. Tuy nhiên, lạc nội mạc tử cung gây tràn dịch ổ bụng lượngnhiều tái phát thì lại rất hiếm gặp, cơ chế bệnh sinh chưa rõ ràng. Vì vậy chúng tôi muốn giớithiệu một trường hợp tràn dịch ổ bụng lượng nhiều tái phát ở một phụ nữ khỏe mạnh đã đượcđiều trị tại bệnh viện chúng tôi. Bệnh nhân 29 tuổi, vô sinh thứ phát, đã được nội soi ổ bụngthám sát vì dịch ổ bụng lượng nhiều chưa rõ nguyên nhân lần đầu năm 2014, khoảng 1.200ml dịch ổ bụng dạng máu cũ đã được hút ra từ ổ bụng. Kết quả phân tích tế bào học dịchổ bụng không có tế bào ác tính. Sau đó 3 năm, năm 2017, bệnh nhân bị tràn dịch ổ bụngtái phát chưa rõ nguyên nhân làm bệnh nhân khó chịu, buồn nôn. Chúng tôi tiến hành mổthám sát vào tháng 10/2017. Trong bụng dịch đỏ nâu sậm, loãng khoảng 1.500-2.000ml kèm nhiều sang thương dạng lạc nội mạc ở vùng chậu. Chúng tôi điều trị bảo tồn (hút dịchổ bụng, gỡ dính vùng chậu) vì bệnh nhân đang mong con. Kết quả giải phẫu bệnh sau mổphù hợp chẩn đoán lạc nội mạc tử cung. Sau mổ, bệnh nhân đang được điều trị triệu chứngbằng đồng vận GnRH. Hiện lâm sàng ổn, siêu âm chưa ghi nhận dịch tái phát. RECURRENT HEMORRHAGIC ASCITES DUE TO ENDOMETRIOSIS: A CASE REPORTABSTRACT Endometriosis is a relatively common problem in clinical practice of obstetricians andgynecologists, accounting for about 30% in women who are infertile, and is detected in30-40% of women with dysmenorrhea and pelvic pain. However, endometriosis causesrecurrent hemorrhagic ascites, which is extremely rare and pathogenesis is unclear. Thus,we would like to present a case of recurrent hemorrhagic ascites in a healthy woman whowas treated at our hospital. The 29-year-old patient, secondary infertility, who underwentan exploratory laparoscopy for massive ascites at the first time in 2014 and about 1200ml hemorrhagic ascites were evacuated from her abdomen. The cytological analysis ofascitic fluid failed to detect of any evidence of malignant cells. Three years later, in 2017,she has a recurrent massive ascites which the cause was unknown. This hemorrhagic * ThS. Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ** PGS. TS. Bộ môn Phụ Sản, ĐHYD TPHCM. DĐ: 0907271999. Email: vominhtuan@ump.edu.vn42 NGHIÊN CỨU KHOA HỌCascites made her feel uncomfortable, abdominal distension and nausea. We decided toexploratory laparoscopy again in October 2017. The fluid in the abdomen is reddishbrown, diluted about 2000 ml with many endometrial lesions in the pelvic peritoneal.We choosed conservative therapy (abdominal drainage, adhesion excision) because thepatient is expecting the baby. The diagnosis was endometriosis which was confirmed byhistopathological evaluation. After surgery, gonadotropin-release hormone (GnRH) ana-logues were started to manage symptoms, with good effect. Until now she is clinicallystable, ultrasound has not detected recurrent ascites.GIỚI THIỆU tuy nhiên ít tác dụng phụ trên xương và vận Dịch ổ bụng liên quan tới lạc nội mạc tử mạch hơn.cung được ghi nhận lần đầu vào năm 1954bởi Brews [3]. Rất hiếm gặp, cho tới năm BỆNH ÁN2016 thì chỉ có 63 trường hợp được báo cáo Bệnh nhân sinh năm 1988. Tiền sử nội[1]. Triệu chứng thường gặp gồm căng tức ngoại khoa chưa ghi nhận bệnh lý. Bệnhbụng, sụt cân, chán ăn, đau bụng, thống nhân có kinh lần đầu năm 12 tuổi, kinhkinh. Có thể kèm theo tràn dịch màng phổi nguyệt đều, chu kì 28-30 ngày, không thống(38,1%) [1]. Giá trị Ca125 dao động nhiều, kinh. Lấy chồng năm 2008. Para 1001 (sanhcó thể tăng rất cao. Vì vậy, đôi lúc lâm sàng thường năm 2009). Ngừa thai bằng thuốc 2có thể khó khăn trong chẩn đoán phân biệt năm. Đến năm 2011, đi khám vì mong convới bệnh lý ác tính. và thống kinh, phát hiện lạc tuyến tử cung, Cơ chế bệnh sinh vẫn chưa rõ. Có giả không điều trị.thuyết cho rằng, do các tế bào nội mạc tử Năm 2014, bệnh nhân thấy nặng bụngcung cấy ghép vào phúc mạc ổ bụng, kích và bụng to nhiều nên đi khám chuyên khoathích các tế bào phúc mạc này tăng tiết dịch ngoại tổng quát được chọc dò dịch ổ bụng.[4]. Hoặc có thể do sự vỡ của các nang lạc Kết quả chọc dò dịch chư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: