Danh mục

Trần Đức Thảo với hiện tượng học

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 469.18 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trần Đức Thảo là nhà triết học đã dày công nghiên cứu hiện tượng học. Khi nhận ra hạn chế của hiện tượng học Husserl, ông đã tiếp thu chủ nghĩa duy vật biện chứng để xây dựng “hiện tượng học duy vật”. Trần Đức Thảo đã “gạn đục khơi trong”, kết hợp quan điểm của Husserl và quan điểm của C.Mác, mang lại “một dòng cảm biến đa chiều”, tích cực cho hiện tượng học. Những đóng góp của ông cho triết học nhân loại cần phải được đánh giá, nhìn nhận một cách khách quan, toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trần Đức Thảo với hiện tượng họcTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, CHÍNHsố 5(90) TRỊ - KINH - 2015 TẾ HỌC Trần Đức Thảo với hiện tượng học Bùi Thị Tỉnh * Tóm tắt: Trần Đức Thảo là nhà triết học đã dày công nghiên cứu hiện tượng học. Khi nhận ra hạn chế của hiện tượng học Husserl, ông đã tiếp thu chủ nghĩa duy vật biện chứng để xây dựng “hiện tượng học duy vật”. Trần Đức Thảo đã “gạn đục khơi trong”, kết hợp quan điểm của Husserl và quan điểm của C.Mác, mang lại “một dòng cảm biến đa chiều”, tích cực cho hiện tượng học. Những đóng góp của ông cho triết học nhân loại cần phải được đánh giá, nhìn nhận một cách khách quan, toàn diện. Từ khóa: Trần Đức Thảo; Husserl; hiện tượng học; chủ nghĩa duy vật biện chứng. 1. Mở đầu không thể giải quyết được tất cả các vấn đề Tác phẩm Hiện tượng học và chủ nghĩa bằng các quy luật logic. Song, theo Trầnduy vật biện chứng (xuất bản năm 1951) Đức Thảo, hạn chế của Husserl là quanđánh dấu sự chuyển biến của Trần Đức điểm duy nghiệm khi phân tích “ý niệmThảo từ lập trường hiện tượng học Husserl thuần túy”. Phủ nhận quan điểm duy nghiệm (1)sang lập trường duy vật biện chứng(1). Về của Husserl, ông khẳng định rằng, khi tôiđiều này Trần Đức Thảo đã khẳng định: xác định một vấn đề đúng thì ý thức đúng“Cuốn sách này đánh dấu sự chuyển biến ấy nằm trong sự vật khách quan có giá trịcủa tôi về Hiện tượng học theo chủ nghĩa với tất cả mọi người, và ở mọi thời gian.duy vật biện chứng”(2). Tác phẩm Hiện tượng Lập luận vấn đề logic phải mang tính chânhọc và chủ nghĩa duy vật biện chứng đã thực, phải phản ánh hiện thực, nhưng Husserlnhận được sự bình luận khá rộng rãi bởi lại giải quyết vấn đề bằng sự xung đột củanhiều nhà triết học trong và ngoài nước, nhận thức. Husserl đã sai lầm khi tuyệt đốisong đóng góp của Trần Đức Thảo cho đến hóa ý nghĩa của phương pháp trực giác vànay vẫn là một câu hỏi cần tiếp tục giải đáp. mô tả trực tiếp. Để khắc phục thiếu sót này,Bài viết này phân tích sự phát triển hiện Trần Đức Thảo đưa ra quan điểm về “trựctượng học của Trần Đức Thảo. giác bản chất” và “hiện thực sống trải”. Mở đầu tác phẩm Hiện tượng học và chủ 2. Quan điểm của Trần Đức Thảo vềnghĩa duy vật biện chứng, Trần Đức Thảo trực giác bản chấttán đồng với quan điểm của Husserl cho Theo Husserl, hiện tượng là thế giới thựcrằng “hiện tượng học là khoa học về bảnchất”, ý nghĩa của nhận thức là làm cho (*) Tiến sĩ, Học viện Chính trị Công an Nhân dân.hiểu biết trở thành chân lý. Theo Trần Đức ĐT: 0912610685. Email: Tinhtu_02@yahoo.com.Thảo, Husserl đã thành công khi chứng (1) Chúng tôi tạm gọi là hiện tượng học duy vật. (2) Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành con người,minh sự thất bại của khoa học duy lý, bởi Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.141.44 Trần Đức Thảo với hiện tượng họctại được phản ánh bởi chủ thể, gắn liền với theo đúng nghĩa. Quan niệm về trực giácchủ thể, tức là liên kết chủ thể với đối không phải là giả thuyết siêu hình, bởitượng hoặc liên kết chủ thể với những yếu chúng ta chỉ có thể hiểu rõ trực giác quatố không thể chia tách, nằm trong chủ thể những khía cạnh khác nhau và trong nhữngnhư âm thanh, màu sắc bên ngoài sự vật. tình huống nhất định của sự vật.Đây là phát hiện độc đáo của Husserl. Trần Đức Thảo đã so sánh quan niệm vềNhưng theo Trần Đức Thảo, không thể tách “ý niệm thuần túy” và “ý niệm kinh nghiệm”màu sắc ra khỏi bản thân sự vật, màu sắc của Huserl khi xác định mối quan hệ củacần phải có bản thể chứa đựng và màu sắc nhận thức trực giác với “đối tượng phổhiện ra thể hiện bản chất của nó. Bản chất biến”. Trực giác theo quan điểm của Huserlcủa màu sắc luôn mang tính khách quan, không “tĩnh” cũng không “động”, tồn tại phụgắn kết với sự vật; dù có tưởng tượng ra thuộc vào bản thể ý thức. Theo Trần Đứcmàu sắc thì màu sắc ấy luôn phải gắn chặt Thảo, trực giác của những lí tưởng thườngvới bản thể; “ý thức không thể là điều kiện thể hiện một cách “linh động”, “hoạt tính”,cho cái có thể có”. Chúng ta không thể “sáng tạo”. Trực giác là một loại ý thức;nhận thức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: