TRANG BỊ ĐIỆN TRONG MÁY - CHƯƠNG 5
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CáC PHầN Tử KHốNG CHế Tự ĐộNG TRUYềN ĐộNG ĐIệN (3 ti?t)Các phần tử khống chế là các phần tử tham gia vào mạch khống chế để khống chế một hệ TĐĐ với chức năng điều khiển hoặc bảo vệ. Khống chế có thể là bằng tay hoặc tự động. Mỗi phần tử khống chế có thể chỉ giữ chức năng điều khiển hoặc chức năng bảo vệ hoặc giữ đồng thời cả hai chức năng. 5.1 Các phần tử bảo vệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRANG BỊ ĐIỆN TRONG MÁY - CHƯƠNG 5CH¦¥NG 5 C¸C PHÇN Tö KHèNG CHÕ Tù §éNG TRUYÒN §éNG §IÖN (3 tiết) Các phần tử khống chế là các phần tử tham gia vào mạch khống chế để khống chế một hệTĐĐ với chức năng điều khiển hoặc bảo vệ. Khống chế có thể là bằng tay hoặc tự động. Mỗiphần tử khống chế có thể chỉ giữ chức năng điều khiển hoặc chức năng bảo vệ hoặc giữ đồngthời cả hai chức năng. 5.1 Các phần tử bảo vệ 5.1.1 Cầu chảy Cầu chảy là một loại khí cụ dùng để bảo vệ cho thiết bị điện và tránh lưới điện khỏidòng điện ngắn mạch (hay còn gọi là đoản mạch, chập mạch). Bộ phận cơ bản của cầu chảy là dây chảy. Dây chảy thường làm bằng các chất có nhiệtđộ nóng chảy thấp. Với những dây chảy trong mạch có dòng điện làm việc lớn, có thể làmbằng các chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhưng tiết diện nhỏ thích hợp. Dây chảy thường là những dây chì tiết diện tròn hoặc bằng các lá chì, kẽm, hợp kim chìthiếc, nhôm hay đồng được dập, cắt theo các hình dạng như hình 5.1. Dây chảy được kẹp chặtbằng vít vào đế cầu chảy, có nắp cách điện để tránh hồ quang bắn tung tóe ra xung quanh khidây chảy đứt. t(s) 2 1 l K 3 0 i®m igh I(A) Hình 5.1 - Một số hình dạng Hình 5.2 - Đặc tính A-s của dây chảy. dây chảy lá. Đặc tính cơ bản của dây chảy là đặc tính thời gian - dòng điện A-s như đường 1 hình5.2. Dòng điện qua dây chảy càng lớn, thời gian chảy đứt càng nhỏ. Để bảo vệ được đối tượng cần bảo vệ với một dòng điện nào đó trong mạch, dây chảyphải đứt trước khi đối tượng bị phá huỷ. Do đó, đường đặc tính A - s của dây chảy phải nằmdưới đặc tính của đối tượng cần bảo vệ (đường 2). Thực tế thì dây chảy thường có đặc tính như đường 3. Như vậy trong miền quá tải lớn,đường 3 thấp hơn đường 2 thì cầu chảy bảo vệ được đối tượng. Ngược lại trong miền quá tảinhỏ, cầu chảy không bảo vệ được đối tượng, trường hợp này dòng quá tải nhỏ, sự phát nóngcủa dây chảy tỏa ra môi trường là chủ yếu nên không đủ làm chảy dây. 67Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện Trị số dòng điện mà dây chảy đứt được gọi là dòng điện giới hạn. Rõ ràng cần có Igh >I®m để dây chảy không bị đứt khi làm việc với dòng điện định mức. CC I gh = (1,25 ÷ 1,45) - Đối với dây chảy chì: I dm Hình 5.3 - Ký hiệu cầu chảy I gh - Dây chảy hợp kim chì thiếc: = 1,15 trên sơ đồ điện. I dm I gh = (1,6 ÷ 2) - Dây chảy đồng: I dm 5.1.2 Rơle nhiệt Rơle nhiệt là phần tử dùng để bảo vệ các thiết bị điện (động cơ) khỏi bị quá tải. Rơle nhiệt có dòng điện làm việc tới vài trăm Ampe, ở lưới điện một chiều tới 440V vàxoay chiều tới 500V, tần số 50Hz. Nguyên lý cấu tạo của rơle nhiệt được biểu diễn ở hình 5.4. Mạch lực cần bảo vệ quá tảiđược mắc nối tiếp với phần tử đốt nóng 1. Khi có dòng điện phụ tải chảy qua, phần tử đốtnóng 1 sẽ nóng lên và tỏa nhiệt ra xung quanh. Băng kép 2 khi bị đốt nóng sẽ cong lên trên,rời khỏi đầu trên của đòn xoay 3. Lò xo 6 sẽ kéo đòn xoay 3 ngược chiều kim đồng hồ. Đầudưới đòn xoay 3 sẽ quay sang phải và kéo theo thanh cách điện 7. Tiếp điểm thường đóng 4mở ra, cắt mạch điều khiển đối tượng cần bảo vệ. Hình 5.4 - Nguyên lý cấu tạo và làm việc của rơle nhiệt. Khi sự cố quá tải đã được giải quyết, băng kép 2 nguội và cong xuống nhưng chỉ tỳ lênđầu trên của đòn xoay 3 nên tiếp điểm 4 không thể tự đóng lại được. Muốn rơle hoàn toàn trởvề trạng thái ban đầu để tiếp tục nhiệm vụ bảo vệ quá tải, phải ấn nút hồi phục 5 để đẩy đònxoay 3 quay thuận chiều kim đồng hồ và đầu tự do của băng kép sẽ tụt xuống giữ đòn xoay 3ở vị trí đóng tiếp điểm 4. Đặc tính thời gian - dòng điện (A-s): Dòng điện quá tải càng lớn thì thời gian tác độngcủa rơle nhiệt càng ngắn. 68Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện t Hình 5.6 - Ký hiệu của rơle nhiệt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRANG BỊ ĐIỆN TRONG MÁY - CHƯƠNG 5CH¦¥NG 5 C¸C PHÇN Tö KHèNG CHÕ Tù §éNG TRUYÒN §éNG §IÖN (3 tiết) Các phần tử khống chế là các phần tử tham gia vào mạch khống chế để khống chế một hệTĐĐ với chức năng điều khiển hoặc bảo vệ. Khống chế có thể là bằng tay hoặc tự động. Mỗiphần tử khống chế có thể chỉ giữ chức năng điều khiển hoặc chức năng bảo vệ hoặc giữ đồngthời cả hai chức năng. 5.1 Các phần tử bảo vệ 5.1.1 Cầu chảy Cầu chảy là một loại khí cụ dùng để bảo vệ cho thiết bị điện và tránh lưới điện khỏidòng điện ngắn mạch (hay còn gọi là đoản mạch, chập mạch). Bộ phận cơ bản của cầu chảy là dây chảy. Dây chảy thường làm bằng các chất có nhiệtđộ nóng chảy thấp. Với những dây chảy trong mạch có dòng điện làm việc lớn, có thể làmbằng các chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhưng tiết diện nhỏ thích hợp. Dây chảy thường là những dây chì tiết diện tròn hoặc bằng các lá chì, kẽm, hợp kim chìthiếc, nhôm hay đồng được dập, cắt theo các hình dạng như hình 5.1. Dây chảy được kẹp chặtbằng vít vào đế cầu chảy, có nắp cách điện để tránh hồ quang bắn tung tóe ra xung quanh khidây chảy đứt. t(s) 2 1 l K 3 0 i®m igh I(A) Hình 5.1 - Một số hình dạng Hình 5.2 - Đặc tính A-s của dây chảy. dây chảy lá. Đặc tính cơ bản của dây chảy là đặc tính thời gian - dòng điện A-s như đường 1 hình5.2. Dòng điện qua dây chảy càng lớn, thời gian chảy đứt càng nhỏ. Để bảo vệ được đối tượng cần bảo vệ với một dòng điện nào đó trong mạch, dây chảyphải đứt trước khi đối tượng bị phá huỷ. Do đó, đường đặc tính A - s của dây chảy phải nằmdưới đặc tính của đối tượng cần bảo vệ (đường 2). Thực tế thì dây chảy thường có đặc tính như đường 3. Như vậy trong miền quá tải lớn,đường 3 thấp hơn đường 2 thì cầu chảy bảo vệ được đối tượng. Ngược lại trong miền quá tảinhỏ, cầu chảy không bảo vệ được đối tượng, trường hợp này dòng quá tải nhỏ, sự phát nóngcủa dây chảy tỏa ra môi trường là chủ yếu nên không đủ làm chảy dây. 67Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện Trị số dòng điện mà dây chảy đứt được gọi là dòng điện giới hạn. Rõ ràng cần có Igh >I®m để dây chảy không bị đứt khi làm việc với dòng điện định mức. CC I gh = (1,25 ÷ 1,45) - Đối với dây chảy chì: I dm Hình 5.3 - Ký hiệu cầu chảy I gh - Dây chảy hợp kim chì thiếc: = 1,15 trên sơ đồ điện. I dm I gh = (1,6 ÷ 2) - Dây chảy đồng: I dm 5.1.2 Rơle nhiệt Rơle nhiệt là phần tử dùng để bảo vệ các thiết bị điện (động cơ) khỏi bị quá tải. Rơle nhiệt có dòng điện làm việc tới vài trăm Ampe, ở lưới điện một chiều tới 440V vàxoay chiều tới 500V, tần số 50Hz. Nguyên lý cấu tạo của rơle nhiệt được biểu diễn ở hình 5.4. Mạch lực cần bảo vệ quá tảiđược mắc nối tiếp với phần tử đốt nóng 1. Khi có dòng điện phụ tải chảy qua, phần tử đốtnóng 1 sẽ nóng lên và tỏa nhiệt ra xung quanh. Băng kép 2 khi bị đốt nóng sẽ cong lên trên,rời khỏi đầu trên của đòn xoay 3. Lò xo 6 sẽ kéo đòn xoay 3 ngược chiều kim đồng hồ. Đầudưới đòn xoay 3 sẽ quay sang phải và kéo theo thanh cách điện 7. Tiếp điểm thường đóng 4mở ra, cắt mạch điều khiển đối tượng cần bảo vệ. Hình 5.4 - Nguyên lý cấu tạo và làm việc của rơle nhiệt. Khi sự cố quá tải đã được giải quyết, băng kép 2 nguội và cong xuống nhưng chỉ tỳ lênđầu trên của đòn xoay 3 nên tiếp điểm 4 không thể tự đóng lại được. Muốn rơle hoàn toàn trởvề trạng thái ban đầu để tiếp tục nhiệm vụ bảo vệ quá tải, phải ấn nút hồi phục 5 để đẩy đònxoay 3 quay thuận chiều kim đồng hồ và đầu tự do của băng kép sẽ tụt xuống giữ đòn xoay 3ở vị trí đóng tiếp điểm 4. Đặc tính thời gian - dòng điện (A-s): Dòng điện quá tải càng lớn thì thời gian tác độngcủa rơle nhiệt càng ngắn. 68Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện t Hình 5.6 - Ký hiệu của rơle nhiệt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đo lường điện thiết bị điện hệ thống điện kỹ thuật an toàn điện truyền động điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
96 trang 268 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 219 0 0 -
82 trang 208 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 179 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lực và áp suất
0 trang 165 1 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 162 0 0 -
Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện: Phần 1
352 trang 161 0 0