Thông tin tài liệu:
Mọi vật chất tồn tại ở 3 pha: rắn, lỏng và khí.• Các chất khí dễ bị nén, ép và phân bố
trong toàn bộ thể tích vật chứa chúng.• Khi một chất khí bị nén, thể tích của nóm giảm.• Các chất khí luôn luôn tạo hỗn hợp đồng thể với các chất khí khác.Áp suất không khí và khí áp kế (barometer)
• Áp suất là lực tác dụng trên một đơn vị diện
tích:
• Trọng lực tạo nên một lực lên khí quyển của trái
đất.
• Một cột không khí tiết diện 1 m2 tạo nên một lực
là 105 N.
• Áp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẠNG THÁI KHÍ
TRẠNG THÁI KHÍ
Hoá Đại Cương A1
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 1
Các tính chất của khí
• Mọi vật chất tồn tại ở 3 pha: rắn, lỏng và
khí.
• Các chất khí dễ bị nén, ép và phân bố
trong toàn bộ thể tích vật chứa chúng.
• Khi một chất khí bị nén, thể tích của nó
giảm.
• Các chất khí luôn luôn tạo hỗn hợp đồng
thể với các chất khí khác.
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 2
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 3
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 4
ÁP SUẤT
Áp suất không khí và khí áp kế (barometer)
• Áp suất là lực tác dụng trên một đơn vị diện
tích:
F
P=
A
• Trọng lực tạo nên một lực lên khí quyển của trái
đất.
• Một cột không khí tiết diện 1 m2 tạo nên một lực
là 105 N.
• Áp suất của cột không khí 1 m2 là 100 kPa.
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 5
Áp suất
Áp suất không khí và khí áp kế (barometer)
áp
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 6
Áp suất
Áp suất không khí và khí áp kế (barometer)
• Hệ đơn vị SI : 1 N = 1 kg.m/s2; 1 Pa = 1 N/m2.
• Áp suất không khí được đo bởi áp kế
(barometer)
• Nếu một cột (mao quản) nhúng trong một vật
chứa thủy ngân thông với khí quyển, mực thủy
ngân sẽ dâng lên đến 760 mm trong cột.
• Áp suất chuẩn của khí quyển là áp suất tạo
được mực thuỷ ngân là 760 mm of Hg trong cột.
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 7
Đơn vị:
• SI: 1 pascal (Pa) = 1 N/m2
• Thông thường :1 atm = 760 mm Hg
= 760 torr
= 14.7 lb/in2 (psi)
= 101.325 kPa
= 1.013 bar
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 8
Áp suất
Áp suất không khí và khí áp kế (barometer)
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 9
Áp suất
Áp suất của các khí trong hệ kín và áp kế
và
(Manometer)
• Áp suất của các khí trong hệ không thông với khí
quyển được đo bằng áp kế (manometers).
• Một áp kế gồm một bầu chứa khí gắn vào một ống
hình chữ U (U-tube) chứa Hg.
• Nếu ống hình chữ U đóng, áp suất của khí là sự
chênh lệch của chiều cao chất lỏng trong cột
(thường là thủy ngân)
• Nếu ống hình chữ U mở thông với khí quyển, ta sử
dụng hệ thức sau:
– Nếu Pgas < Patm thì Pgas + Ph2 = Patm.
– Nếu Pgas > Patm thì Pgas = Patm + Ph2.
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 10
Áp suất
Áp suất của các khí trong hệ kín và áp kế
và
(Manometer)
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 11
Các định luật của chất khí
Mối liên hệ giữa thể tích và áp suất: Định
luật Boyle (Robert Boyle, 1662)
Định luật Boyle: Thể tích của một lượng chất khí
nhất định thì tỷ lệ nghịch với áp suất của nó (tại
nhiệt độ không đổi) .
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 12
Các định luật của chất khí
Mối liên hệ giữa thể tích và áp suất: Định luật
Boyle
• Biểu thức toán học:
1
V = constant × PV = constant
P
P1V1 = P2V2 (at constant T)
• Đồ thị của V theo P là một hyperbola.
• Tương tự, đồ thị của V theo 1/P phải là một
đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 13
The Gas Laws
The Pressures-Volume Relationship: Boyle’s
The
Law
Law
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 14
Các định luật của chất khí
Mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ : Định luật
Charles (Jacques Charles, 1787)
Charles
• Chúng ta đều biết rằng khí trong khinh khí cầu
nở ra khi được đốt nóng.
• Định luật Charles : Thể tích của một lượng chất
khí nhất định tại áp suất không đổi tăng khi
nhiệt độ tăng
• Biểu thức toán học:
V
= constant
V = constant × T
T
(at constant P)
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 15
Các định luật của chất khí
The Temperature-Volume Relationship:
The
Charles’s Law
Charles’s
• Đồ thị của V theo T là một đường thẳng
• Khi T được đo bằng °C, đồ thị cắt trục hoành tại
nhiệt độ là -273.15°C.
• Chúng ta định nghĩa độ không tuyệt đối
(absolute zero), 0 K = -273.15°C.
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 16
The Gas Laws
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 17
Các định luật của chất khí
Mối liên hệ giữa số lượng và thể tích: Định luật
Avogadro
Avogadro
• Định luật Gay-Lussac về kết hợp thể tích: Tại
nhiệt độ và áp suất xác định, thể tích của các
khí tham gia phản ứng tương ứng với hệ số tỷ
lượng.
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 18
• Giả thuyết của Avogadro: những thể tích như
nhau của các chất khí tại cùng nhiệt độ và áp
suất thì chứa cùng số lượng phân tử chất khí.
• Định luật Avogadro: Thể tích của chất khí tại
nhiệt độ và áp suất xác định thì tỷ lệ với số mol
của chất khí
V = constant × n.
22.4 L chất khí bất kỳ tại 25°C luôn chứa 6.02 × 1023
phân tử khí.
Hồ Thị Cẩm Hoài, PhD 19
Ph ...