![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ và Trung Quốc: Tác động đến xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ và Trung Quốc đã bắt đầu diễn ra từ năm 2018, cho đến nay, cũng đã có các ảnh hưởng nhất định tới quan hệ thương mại giữa 2 quốc gia này cũng như các nước khác trong bối cảnh dòng hàng hóa đa chiều như hiện nay. Bài viết tổng quan lại các mốc sự kiện của cuộc xung đột này và các mức thuế quan mà Hoa Kỳ và Trung Quốc áp dụng để trừng phạt lẫn nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ và Trung Quốc: Tác động đến xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC: TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ SANG HOA KỲ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TS. Bùi Thúy Vân1 Tóm tắt: Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ và Trung Quốc đã bắt đầu diễn ra từ năm 2018, cho đến nay, cũng đã có các ảnh hưởng nhất định tới quan hệ thương mại giữa 2 quốc gia này cũng như các nước khác trong bối cảnh dòng hàng hóa đa chiều như hiện nay. Bài viết tổng quan lại các mốc sự kiện của cuộc xung đột này và các mức thuế quan mà Hoa Kỳ và Trung Quốc áp dụng để trừng phạt lẫn nhau. Trong bối cảnh này, Việt Nam là một quốc gia có lợi thế so sánh trong xuất khẩu các mặt hàng mà trong đó là mặt hàng gỗ sang Hoa Kỳ với một số chủng loại tương tự với Trung Quốc xuất khẩu sang Hoa Kỳ, bài viết phân tích và chỉ ra tác động tích cực, thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tăng xuất khẩu gỗ và tiếp tục chuẩn bị tốt các nguồn lực để làm đa dạng cơ cấu xuất khẩu và tăng giá trị xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong thời gian tới. Key words: Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ và Trung Quốc, xuất khẩu gỗ sang Hoa Kỳ của Việt Nam, tác động xuất khẩu gỗ. 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tranh chấp thương mại (Trade disputes) giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc mà các phương tiện báo chí hay các nghiên cứu phổ biến ở Việt Nam gọi là “Trade war” hay “chiến tranh thương mại”. Thực chất của sự việc này theo góc độ lý thuyết thương mại quốc tế là việc hai quốc gia sử dụng các công cụ trong chính sách thương mại bao gồm công cụ chủ yếu là thuế quan để thực hiện các biện pháp với mức độ khác nhau trong một thời gian nhằm điều chỉnh dòng hàng hóa xuất nhập khẩu. Ở đây Hoa Kỳ là quốc gia khởi động sử dụng các biện pháp thuế quan để bắt đầu một cuộc xung đột và để xử lý xung đột với Trung Quốc. Trung Quốc cũng áp dụng các công cụ để “trả đũa” các biện pháp của Hoa Kỳ. Trong quan hệ thương mại đa chiều như hiện nay, cuộc tranh chấp này sẽ làm cho các quốc gia và các doanh nghiệp của các quốc gia khác trên thế giới ít nhiều chịu các tác động tích cực và tiêu cực đến các hoạt động kinh tế, mà cụ thể là các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa với Trung Quốc, Hoa Kỳ và nước thứ ba. Bài viết, sử dụng số liệu thứ cấp và các thông tin của các nghiên cứu đã có để tiếp tục cung cấp thêm các thông tin mang tính tổng hợp và chi tiết về tranh chấp thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Đồng thời, phân tích sâu một số ngành hàng gỗ chịu tác động của cuộc xung đột này. 2. TỔNG QUAN VỀ CUỘC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC Cuộc xung đột giữa hai quốc gia trải qua các mốc quan trọng (Xem Bảng 1 dưới dây): 1 Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 409 Bảng 1: Các mốc sự kiện cuộc tranh chấp thương mại Hoa Kỳ và Trung Quốc Diễn biến chính của cuộc tranh chấp Ghi chú HOA KỲ (HK) TRUNG QUỐC (TQ) 20.4.2017 Phản ứng yếu ớt và tuyên bố không rõ Điều tra thép nhập khẩu từ Trung ràng Quốc và các nước khác. 22.1.2018 Phản ứng yếu ớt và tuyên bố không rõ Áp thuế 30% đối với tấm phin mặt ràng trời, 20% với máy giặt nhập khẩu. 16.2.2017–22.3.2018 Không áp dụng đối Công bố áp thuế 25% thép và 10% với Hàn Quốc và nhôm. một số đồng minh 3.4.2018 2.4.2018 Cáo buộc Trung Quốc đánh cắp bí Áp thuế 128 sản phẩm từ Mỹ; 120 sản mật thương mại và công nghệ; công phẩm chịu thuế 15%; bố 1300 mặt hàng từ Trung Quốc sẽ 8 sản phẩm chịu thuế 5% áp thuế 25% từ tháng 8/2018. 4.4.2018 Công bố danh sách danh sách 150 tỷ $ hàng từ Hoa Kỳ chịu áp thuế 25%. 3.5.2018 19.5.2018 Bắt đầu đàm phán nhượng bộ lẫn Trung Quốc đồng ý mua thêm hàng hóa nhau tại Trung Quốc, nhưng không từ Hoa Kỳ. đạt kết quả mong muốn. 31.5.2018 29.5.2018 Công bố sẽ cắt giảm thuế đối với hàng Tiếp tục dọa áp thuế 25% đối với 50 tỷ hóa từ Hoa Kỳ gồm thành phẩm và hàng $ hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. hóa giá trị thấp. 6.6.2018 1.6.2019 Trump đồng ý gỡ bỏ lệnh cấm vận Trung Quốc đẩy mức thuế lên 25% đối với công ty ZTE, cho phép mua các với gói hàng hóa trị giá 60 tỷ USD từ Mỹ. linh kiện từ các công ty cung ứng của Hoa Kỳ. 15.6.2018 15.6.2018 Cáo buộc Trung Quốc vi phạm sở Công bố áp thuế bổ sung 25% đối với hữu trí tuệ, công bố danh sách bị áp hàng hóa từ Hoa Kỳ (50 tỷ $) đối với hơn thuế 25% (50 tỷ $). 600 mặt hàng. 6.7.2018 6.7.2018 Chỉ áp dụng đối với Trump áp dụng bổ sung thuế 25% đối Trung Quốc bắt đầu áp mức thuế mới đối sản phẩm công nghệ với gói hàng hóa 34 tỷ $ từ Trung với gói hàng hóa trị giá 34 tỷ $ của Hoa cao, không bao gồm Quốc. Kỳ vào Trung Quốc. gỗ và sản phẩm gỗ 410 23.8.2018 23.8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ và Trung Quốc: Tác động đến xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC: TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ SANG HOA KỲ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TS. Bùi Thúy Vân1 Tóm tắt: Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ và Trung Quốc đã bắt đầu diễn ra từ năm 2018, cho đến nay, cũng đã có các ảnh hưởng nhất định tới quan hệ thương mại giữa 2 quốc gia này cũng như các nước khác trong bối cảnh dòng hàng hóa đa chiều như hiện nay. Bài viết tổng quan lại các mốc sự kiện của cuộc xung đột này và các mức thuế quan mà Hoa Kỳ và Trung Quốc áp dụng để trừng phạt lẫn nhau. Trong bối cảnh này, Việt Nam là một quốc gia có lợi thế so sánh trong xuất khẩu các mặt hàng mà trong đó là mặt hàng gỗ sang Hoa Kỳ với một số chủng loại tương tự với Trung Quốc xuất khẩu sang Hoa Kỳ, bài viết phân tích và chỉ ra tác động tích cực, thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tăng xuất khẩu gỗ và tiếp tục chuẩn bị tốt các nguồn lực để làm đa dạng cơ cấu xuất khẩu và tăng giá trị xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong thời gian tới. Key words: Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ và Trung Quốc, xuất khẩu gỗ sang Hoa Kỳ của Việt Nam, tác động xuất khẩu gỗ. 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tranh chấp thương mại (Trade disputes) giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc mà các phương tiện báo chí hay các nghiên cứu phổ biến ở Việt Nam gọi là “Trade war” hay “chiến tranh thương mại”. Thực chất của sự việc này theo góc độ lý thuyết thương mại quốc tế là việc hai quốc gia sử dụng các công cụ trong chính sách thương mại bao gồm công cụ chủ yếu là thuế quan để thực hiện các biện pháp với mức độ khác nhau trong một thời gian nhằm điều chỉnh dòng hàng hóa xuất nhập khẩu. Ở đây Hoa Kỳ là quốc gia khởi động sử dụng các biện pháp thuế quan để bắt đầu một cuộc xung đột và để xử lý xung đột với Trung Quốc. Trung Quốc cũng áp dụng các công cụ để “trả đũa” các biện pháp của Hoa Kỳ. Trong quan hệ thương mại đa chiều như hiện nay, cuộc tranh chấp này sẽ làm cho các quốc gia và các doanh nghiệp của các quốc gia khác trên thế giới ít nhiều chịu các tác động tích cực và tiêu cực đến các hoạt động kinh tế, mà cụ thể là các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa với Trung Quốc, Hoa Kỳ và nước thứ ba. Bài viết, sử dụng số liệu thứ cấp và các thông tin của các nghiên cứu đã có để tiếp tục cung cấp thêm các thông tin mang tính tổng hợp và chi tiết về tranh chấp thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Đồng thời, phân tích sâu một số ngành hàng gỗ chịu tác động của cuộc xung đột này. 2. TỔNG QUAN VỀ CUỘC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC Cuộc xung đột giữa hai quốc gia trải qua các mốc quan trọng (Xem Bảng 1 dưới dây): 1 Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 409 Bảng 1: Các mốc sự kiện cuộc tranh chấp thương mại Hoa Kỳ và Trung Quốc Diễn biến chính của cuộc tranh chấp Ghi chú HOA KỲ (HK) TRUNG QUỐC (TQ) 20.4.2017 Phản ứng yếu ớt và tuyên bố không rõ Điều tra thép nhập khẩu từ Trung ràng Quốc và các nước khác. 22.1.2018 Phản ứng yếu ớt và tuyên bố không rõ Áp thuế 30% đối với tấm phin mặt ràng trời, 20% với máy giặt nhập khẩu. 16.2.2017–22.3.2018 Không áp dụng đối Công bố áp thuế 25% thép và 10% với Hàn Quốc và nhôm. một số đồng minh 3.4.2018 2.4.2018 Cáo buộc Trung Quốc đánh cắp bí Áp thuế 128 sản phẩm từ Mỹ; 120 sản mật thương mại và công nghệ; công phẩm chịu thuế 15%; bố 1300 mặt hàng từ Trung Quốc sẽ 8 sản phẩm chịu thuế 5% áp thuế 25% từ tháng 8/2018. 4.4.2018 Công bố danh sách danh sách 150 tỷ $ hàng từ Hoa Kỳ chịu áp thuế 25%. 3.5.2018 19.5.2018 Bắt đầu đàm phán nhượng bộ lẫn Trung Quốc đồng ý mua thêm hàng hóa nhau tại Trung Quốc, nhưng không từ Hoa Kỳ. đạt kết quả mong muốn. 31.5.2018 29.5.2018 Công bố sẽ cắt giảm thuế đối với hàng Tiếp tục dọa áp thuế 25% đối với 50 tỷ hóa từ Hoa Kỳ gồm thành phẩm và hàng $ hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. hóa giá trị thấp. 6.6.2018 1.6.2019 Trump đồng ý gỡ bỏ lệnh cấm vận Trung Quốc đẩy mức thuế lên 25% đối với công ty ZTE, cho phép mua các với gói hàng hóa trị giá 60 tỷ USD từ Mỹ. linh kiện từ các công ty cung ứng của Hoa Kỳ. 15.6.2018 15.6.2018 Cáo buộc Trung Quốc vi phạm sở Công bố áp thuế bổ sung 25% đối với hữu trí tuệ, công bố danh sách bị áp hàng hóa từ Hoa Kỳ (50 tỷ $) đối với hơn thuế 25% (50 tỷ $). 600 mặt hàng. 6.7.2018 6.7.2018 Chỉ áp dụng đối với Trump áp dụng bổ sung thuế 25% đối Trung Quốc bắt đầu áp mức thuế mới đối sản phẩm công nghệ với gói hàng hóa 34 tỷ $ từ Trung với gói hàng hóa trị giá 34 tỷ $ của Hoa cao, không bao gồm Quốc. Kỳ vào Trung Quốc. gỗ và sản phẩm gỗ 410 23.8.2018 23.8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Tranh chấp thương mại Xuất khẩu gỗ sang Hoa Kỳ của Việt Nam Tác động xuất khẩu gỗ Thương mại quốc tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 410 6 0 -
4 trang 371 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
71 trang 237 1 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 212 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 192 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 181 0 0 -
5 trang 178 0 0
-
14 trang 177 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 176 0 0