Mai bàng hoàng khi đọc một bức thư tâm sự trên một tờ báo khi trong thư, cô bé kể, em sắp thi ĐH nhưng không thể tập trung học vì khi học khuya, em nghe thấy những "âm thanh vô cùng kinh khủng" phát ra từ giường bố mẹ chỉ cách bàn học của em một bức tường."Em thấy khủng hoảng và căm ghét bố mẹ. Những buổi sau đó, cứ động đến sách em lại tưởng tượng ra cảnh đó. Em sợ chính mình". ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tránh nỗi ám ảnh cho con trẻ Tránh nỗi ám ảnh cho con trẻ Mai bàng hoàng khi đọc một bức thư tâm sự trên một tờ báo khi trong thư, cô bé kể, em sắp thi ĐH nhưng không thể tập trung học vì khihọc khuya, em nghe thấy những âm thanh vô cùng kinhkhủng phát ra từ giường bố mẹ chỉ cách bàn học của emmột bức tường.Em thấy khủng hoảng và căm ghét bố mẹ. Những buổi sauđó, cứ động đến sách em lại tưởng tượng ra cảnh đó. Emsợ chính mình.Còn Hiên lại là người trong cuộc. Đến giờ, gần 30 tuổi, làphó phòng trong một công ty truyền thông ở Hai Bà Trưng,nhưng Hiên vẫn chưa thoát khỏi những ám ảnh khủngkhiếp về chuyện ấy. Tuổi thơ của Hiên như cơn ác mộngkhi chứng kiến những hình ảnh mà lúc ấy cô coi là kinhhoàng giữa bố mẹ trên chiếc giường duy nhất dành cho cả4 người trong gia đình.Sau những lo sợ, hoảng loạn, Hiên ngày càng khép kín, sợgiao tiếp và thấy mình trở nên độc ác. Có lúc cô còn cảmthấy ghen tỵ với đứa bạn thân, vì… bố nó mất rồi, và nókhông bao giờ phải chịu đựng những điều như Hiên từngthấy.Sau này, khi lớn lên, tiếp xúc với nhiều người ở hoàn cảnhkhác nhau, hiểu được những điều mà trong ký ức là đángsợ kia, Hiên thấy thương bố mẹ, vì hoàn cảnh mà đếnnhững nhu cầu tối thiểu cũng không được thực hiện mộtcách bình thường. Nhưng Hiên đồng thời nhận ra, cô khônghề có cảm giác gì khi gần gũi bạn trai. Thậm chí, cô cảmthấy hoảng sợ, thấy ghê ghê… Và khi người ấy ngỏ lời cầuhôn, Hiên muốn bỏ chạy.Và những di chứng suốt đờiNhững trường hợp như Hiên hay Mai gặp không phải là hyhữu. Có rất nhiều đứa trẻ cả đời không thoát khỏi nhữngám ảnh về câu chuyện người lớn. Có thể do hoàn cảnh,sự vô tâm hay rất nhiều điều khác mà cha mẹ vô tình gâynên một vết thương rất sâu trong tâm hồn con trẻ.Ông Nguyễn Minh Đức, nhà tâm lý lâm sàng, Trung tâmnghiên cứu tâm lý trẻ em Hà Nội cho biết, việc để trẻ nhìnthấy cảnh yêu đương của cha mẹ là tối kỵ trong cuộcsống gia đình. Đối với các nước phương Tây, họ gọi đây làkịch cảnh nguyên thuỷ và coi đó một sai lầm không thểchấp nhận được của cha mẹ. Điều đó gây chấn thương trầmtrọng về mặt tâm lý và ảnh hưởng lâu dài đến cuộc sốngcủa trẻ.Từ khi 3-6 tuổi, trẻ đã tò mò về quan hệ của cha mẹ, về bộphận sinh dục của người lớn và của mình. Chúng thườngtìm cách xem người lớn thay đồ và nhìn trộm khi họ sơ hở.Ở lứa tuổi này, khi phải chứng kiến cảnh yêu của cha mẹ,các cháu không hiểu nên bị sốc, sợ hãi, hoảng hốt, có khimang mặc cảm tội lỗi.Bác sĩ Đức phân tích, thời thơ ấu, bé trai thường có tìnhcảm đặc biệt với mẹ và bé gái rất gắn bó với bố. Vì thế, khinhìn những cảnh này, chúng có thể nảy sinh sự căm ghétvới người kia, tức là bố hoặc mẹ. Hơn nữa, trong đầu ócnon nớt của trẻ, chuyện ấy như một cảnh hành hạ, mànbạo lực đáng sợ. Có những bé trai thấy như mẹ mình đangbị bố tra tấn và trở nên ác cảm với cha. Đặc biệt, nhiềutrẻ còn tìm cách diễn lại với anh, em hay hàng xóm nhưtrường hợp hai đứa em hàng xóm nhà chị Mai.Ông cho biết thêm, những hình ảnh ấy có thể ám ảnh tâmhồn trẻ suốt đời, gây ảnh hưởng đến đời sống tâm sinh lýkhi đã trưởng thành. Những nạn nhân của kịch cảnhnguyên thuỷ thường trầm cảm, hoặc rất hung bạo. Nhiềungười sau này không muốn lấy vợ, lấy chồng, căm ghétquan hệ tình dục, hay nếu kết hôn có thể bị lãnh cảm hoặckhông bao giờ đạt đến cực khoái. Họ còn có nguy cơ bịlệch lạc trong đời sống tình dục, hay trở thành tội phạm lạmdụng tình dục nếu phải chứng kiến quá nhiều lần.Tuy nhiên, điều nguy hiểm nhất là, khi trẻ ở tuổi này, cácbậc cha mẹ thường không để ý, nghĩ rằng con còn nhỏ chưabiết gì. Vì thế, họ rất sơ suất trong sinh hoạt và dễ để béchứng kiến.Làm gì sau sự cố?Đa số các bậc cha mẹ khi đã để xảy ra sự tình, thường rấtlúng túng không biết phải cư xử thế nào.Theo nhà tâm lý Nguyễn Minh Đức, cách ứng xử của chamẹ sau sự cố cũng ảnh hưởng không nhỏ đến trẻ. Nếunhư bạn cố tình lờ đi, thì con bạn dễ bị trầm cảm, ức chế vìkhông được giải toả. Còn nếu cha mẹ tìm cách lấp liếmrằng đó chỉ là chuyện đùa, có thể dẫn đến việc trẻ sẽ tìmcách diễn lại trò này với anh em, hàng xóm mà không biếthậu quả đáng sợ của nó.Ngoài ra, trong trường hợp trẻ đặt vấn đề, cha mẹ cũng cóthể nói cho con hiểu rằng đó là hạnh phúc của người lớnvà sau này con sẽ hiểu. Nhưng cha mẹ phải hết sức khéoléo, tế nhị vì nếu nói không đúng cách có thể khiến trẻ càngsốc và gây tác dụng ngược.Ông Đức cũng nhấn mạnh, với các trường hợp này, cách tốtnhất là đưa con đến nhà tâm lý để họ có cách giải toả chotrẻ. Khi đến đây, qua các trò chơi, câu chuyện hay hình vẽ,trẻ được bộc lộ, giải toả, từ đó rút hết sự sợ hãi, ức chếtrong lòng.Điều tốt nhất mà cha mẹ có thể làm là cố gắng đừng baogiờ để con cái phải chứng kiến những chuyện tế nhị vợchồng. Bởi dù sau đó có giải quyết thế nào thì nó cũng nhưmột vết thương rất khó lành sẹo, ông nói. ...