TRANH PHÙNG PHẨM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có một số họa sĩ gọi là có chút tên tuổi nhưng đôi khi người xem không nhận mặt được ngay tác giả mà phải dán mắt vào góc tranh để nhìn chữ ký. Sự mờ nhạt về diện mạo cho thấy họa sĩ chưa có cái riêng về bút pháp để tạo nổi ấn tượng trước công chúng nghệ thuật. Đó là sự chồng mờ vẫn thường xảy ra. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng ấy nhưng tựu trung lại là vấn đề bản lĩnh của họa sĩ . Chính là do họ chưa đủ vững về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRANH PHÙNG PHẨM TRANH PHÙNG PHẨM Có một số họa sĩ gọi là có chút tên tuổi nhưng đôi khi người xem không nhận mặt được ngay tác giả mà phải dán mắt vào góc tranh để nhìn chữ ký. Sự mờ nhạt về diện mạo cho thấy họa sĩ chưa có cái riêng về bút pháp để tạo nổi ấn tượng trước công chúng nghệ thuật. Đó là sự chồng mờ vẫn thường xảy ra. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng ấy nhưng tựu trung lại là vấn đề bản lĩnh của họa sĩ . Chính là do họ chưa đủ vững về kỹ PHÙNG PHẨM-Hát xẩm- năng nghề, hoặc do tư duy không độc lập v.v... Sơn mài Họa sĩ Phùng Phẩm là trong số ít nhữnghọa sĩ không bị rơi vào tình trạng đó. Ai đã từng xem tranh ông chỉ cầnmột lần thôi, thì lần sau đứng từ xa đã nhận ra ông, bất kỳ ông thể hiệntrên chất liệu nào.Khắc gỗ cũng như sơn mài, điều người ta dễ nhận ra ngay đó là ông đãdùng yếu tố trang trí chủ đạo toàn bộ tranh của mình. Ông cẩn trọng từnét đến hình, các khoảng trống và lối dùng màu . Ông đã theo suốt nó,mải mê không chán. Đó là đặc điểm làm nên một Phùng Phẩm độc đáomà theo tôi biết thì ông là họa sĩ duy nhất đi theo trọn con đường này.Nghệ thuật giống như tình yêu, có người tìm vẻ đẹp hấp dẫn ở nhiềungười đàn bà, có người chỉ có một như Đường Minh Hoàng chỉ có mộtDương Quý Phi vậy.Tranh khắc ông hay làm đen trắng hoặc chi chút một tí màu. Còn lạiông tập trung toàn bộ cảm xúc để tạo ra chuyển động của nét và mảngtrang trí sao cho đẹp và hấp dẫn. Tất cả ông chỉ chú tâm vào sự đầy đặncủa cảm xúc mà không cần quan tâm đến tỉ lệ.Với sơn mài ông giản lược màu đến tối đa, chỉ chuyển đổi vài ba sắcđộ. Khai thác lối nhìn trang trí trong sơn mài của Phùng Phẩm đặc biệthiệu quả, làm cho sơn mài của ông trở nên kiêu sa, sang trọng. Nhữngđường thẳng bất chợt gấp khúc tạo nên cái tĩnh trong động mà PhùngPhẩm làm được gợi cho ta nhớ tới các tranh Icôn thời Sa-hoàng, chậpchờn bích họa cổ và tranh vẽ trên lăng tẩm của các Pha-ra-ông Ai Cập,chút đâu đó bóng dáng của tranh khắc Nhật, lối chơi âm bản của TrungHoa.. Nhưng cuối cùng lại chẳng phải là ai ngoài chính ông. Lại nhớngười Nhật học tranh khắc Trung Hoa nhưng những Hôkusai, Utamaro,Hi- rô-si-ghe đã trở nên bác học, dẫm gẫy chân khắc gỗ Tàu, thành têntuổi lớn của nền nghệ thuật thế giới. Thì cùng lúc đó, người Tàu vẫnluẩn quẩn trong ao tù biên giới của mình. Cũng như nhận xét của nhàvăn lão trượng Tô Hoài, món Ngưu nhục phấn của họ được Việt Namhóa thành món phở ngon nổi tiếng thì ở Trung Hoa nó vẫn là món bìnhdân không mấy ai còn nhớ.Chắt lọc đường nét đến mức nghiệt ngã mà vẫn giữ được cảm xúc trêncác đường thẳng tưởng như cứng quèo, có lẽ Phùng Phẩm nằm trong sốrất ít người làm được xuất sắc nhất. Cả trên tranh khắc và sơn mài,Phùng Phẩm chưa bao giờ vội vã làm dối và càng không né tránh cáikhó. Tính kiên trì của ông dường như luôn muốn thách thức với cáingười đời hay né tránh. Đó là sự thẩm định khắc nghiệt với những họasĩ chứa trong mình bản lĩnh nhà nghề. Ông luôn tìm đến sự mạch lạcrành rẽ và đương đầu với nó một cách cứng cỏi.Chất thiền lại cũng quán xuyến toàn bộ trong tranh của Phùng Phẩm.Dáng nhân vật dù động mà người ta vẫn cảm nhận được cái tĩnh lắngđọng trong nó. Đấy cũng là cái riêng biệt mà Phùng Phẩm tạo ra đượccho mình.Phùng Phẩm vẽ tranh không quá lưu ý đến đề tài. Lòng trắc ẩn của ôngdành nhiều cho những thiếu phụ, những người đàn bà. Nhưng rồi dù làthiếu phụ miền núi hay đồng bằng thì họ cũng chỉ là cái cớ để cho ônggửi gắm ưu tư của mình với cuộc đời. Ông nhằm vào cái đích khác. Đólà tôn vinh sự thuần khiết, sức sống nội tâm trong con người đã từngtrải nghiệm, hoặc tuổi trẻ đã đủ độ chín. Những người đàn bà xõa tócgội đầu hay bên hoa, đọc sách hay sàng sẩy; những cô gái Hàn quốchay thiếu nữ xứ Phù Tang... Rất nhiều bức chỉ thui thủi một nhân vật.Nhưng khi nhìn sâu ngắm kỹ thì ta nhận ra ngay đó chính là hình bóngông. Nhân vật trong tranh chỉ là những cascdeur, thế vai cho tác giả.Con người ông tái hiện vào từng dáng dấp cụ thể rồi lặng lẽ với cáibóng của mình và công việc của mình với ưu tư của riêng mình, mộtchân dung tinh thần hoàn hảo của chính ông.Lối nhìn và thể hiện của Phùng Phẩm gợi ra sự gần gũi với tranh đồhọa Nhật Bản. Các bậc thầy cận đại xứ Phù Tang như U-ta-ma-rô, Hô-ku-sai, Hi-rô-si-ghê vẽ geisa, võ sĩ đạo, phong cảnh, tiều phu, sóngnước và thuyền chài... chứa chất những điều huyền bí buộc người xemphải lặng mình lắng nghe. Tranh Phùng Phẩm cũng vậy. Đó là thứ nghệthuật sang trọng kén người xem. Tranh ông kỵ với sự ồn ào, xô bồ, màchỉ có thể thẩm thấu được khi con người thanh thản gạt bỏ xa các mốiưu p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRANH PHÙNG PHẨM TRANH PHÙNG PHẨM Có một số họa sĩ gọi là có chút tên tuổi nhưng đôi khi người xem không nhận mặt được ngay tác giả mà phải dán mắt vào góc tranh để nhìn chữ ký. Sự mờ nhạt về diện mạo cho thấy họa sĩ chưa có cái riêng về bút pháp để tạo nổi ấn tượng trước công chúng nghệ thuật. Đó là sự chồng mờ vẫn thường xảy ra. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng ấy nhưng tựu trung lại là vấn đề bản lĩnh của họa sĩ . Chính là do họ chưa đủ vững về kỹ PHÙNG PHẨM-Hát xẩm- năng nghề, hoặc do tư duy không độc lập v.v... Sơn mài Họa sĩ Phùng Phẩm là trong số ít nhữnghọa sĩ không bị rơi vào tình trạng đó. Ai đã từng xem tranh ông chỉ cầnmột lần thôi, thì lần sau đứng từ xa đã nhận ra ông, bất kỳ ông thể hiệntrên chất liệu nào.Khắc gỗ cũng như sơn mài, điều người ta dễ nhận ra ngay đó là ông đãdùng yếu tố trang trí chủ đạo toàn bộ tranh của mình. Ông cẩn trọng từnét đến hình, các khoảng trống và lối dùng màu . Ông đã theo suốt nó,mải mê không chán. Đó là đặc điểm làm nên một Phùng Phẩm độc đáomà theo tôi biết thì ông là họa sĩ duy nhất đi theo trọn con đường này.Nghệ thuật giống như tình yêu, có người tìm vẻ đẹp hấp dẫn ở nhiềungười đàn bà, có người chỉ có một như Đường Minh Hoàng chỉ có mộtDương Quý Phi vậy.Tranh khắc ông hay làm đen trắng hoặc chi chút một tí màu. Còn lạiông tập trung toàn bộ cảm xúc để tạo ra chuyển động của nét và mảngtrang trí sao cho đẹp và hấp dẫn. Tất cả ông chỉ chú tâm vào sự đầy đặncủa cảm xúc mà không cần quan tâm đến tỉ lệ.Với sơn mài ông giản lược màu đến tối đa, chỉ chuyển đổi vài ba sắcđộ. Khai thác lối nhìn trang trí trong sơn mài của Phùng Phẩm đặc biệthiệu quả, làm cho sơn mài của ông trở nên kiêu sa, sang trọng. Nhữngđường thẳng bất chợt gấp khúc tạo nên cái tĩnh trong động mà PhùngPhẩm làm được gợi cho ta nhớ tới các tranh Icôn thời Sa-hoàng, chậpchờn bích họa cổ và tranh vẽ trên lăng tẩm của các Pha-ra-ông Ai Cập,chút đâu đó bóng dáng của tranh khắc Nhật, lối chơi âm bản của TrungHoa.. Nhưng cuối cùng lại chẳng phải là ai ngoài chính ông. Lại nhớngười Nhật học tranh khắc Trung Hoa nhưng những Hôkusai, Utamaro,Hi- rô-si-ghe đã trở nên bác học, dẫm gẫy chân khắc gỗ Tàu, thành têntuổi lớn của nền nghệ thuật thế giới. Thì cùng lúc đó, người Tàu vẫnluẩn quẩn trong ao tù biên giới của mình. Cũng như nhận xét của nhàvăn lão trượng Tô Hoài, món Ngưu nhục phấn của họ được Việt Namhóa thành món phở ngon nổi tiếng thì ở Trung Hoa nó vẫn là món bìnhdân không mấy ai còn nhớ.Chắt lọc đường nét đến mức nghiệt ngã mà vẫn giữ được cảm xúc trêncác đường thẳng tưởng như cứng quèo, có lẽ Phùng Phẩm nằm trong sốrất ít người làm được xuất sắc nhất. Cả trên tranh khắc và sơn mài,Phùng Phẩm chưa bao giờ vội vã làm dối và càng không né tránh cáikhó. Tính kiên trì của ông dường như luôn muốn thách thức với cáingười đời hay né tránh. Đó là sự thẩm định khắc nghiệt với những họasĩ chứa trong mình bản lĩnh nhà nghề. Ông luôn tìm đến sự mạch lạcrành rẽ và đương đầu với nó một cách cứng cỏi.Chất thiền lại cũng quán xuyến toàn bộ trong tranh của Phùng Phẩm.Dáng nhân vật dù động mà người ta vẫn cảm nhận được cái tĩnh lắngđọng trong nó. Đấy cũng là cái riêng biệt mà Phùng Phẩm tạo ra đượccho mình.Phùng Phẩm vẽ tranh không quá lưu ý đến đề tài. Lòng trắc ẩn của ôngdành nhiều cho những thiếu phụ, những người đàn bà. Nhưng rồi dù làthiếu phụ miền núi hay đồng bằng thì họ cũng chỉ là cái cớ để cho ônggửi gắm ưu tư của mình với cuộc đời. Ông nhằm vào cái đích khác. Đólà tôn vinh sự thuần khiết, sức sống nội tâm trong con người đã từngtrải nghiệm, hoặc tuổi trẻ đã đủ độ chín. Những người đàn bà xõa tócgội đầu hay bên hoa, đọc sách hay sàng sẩy; những cô gái Hàn quốchay thiếu nữ xứ Phù Tang... Rất nhiều bức chỉ thui thủi một nhân vật.Nhưng khi nhìn sâu ngắm kỹ thì ta nhận ra ngay đó chính là hình bóngông. Nhân vật trong tranh chỉ là những cascdeur, thế vai cho tác giả.Con người ông tái hiện vào từng dáng dấp cụ thể rồi lặng lẽ với cáibóng của mình và công việc của mình với ưu tư của riêng mình, mộtchân dung tinh thần hoàn hảo của chính ông.Lối nhìn và thể hiện của Phùng Phẩm gợi ra sự gần gũi với tranh đồhọa Nhật Bản. Các bậc thầy cận đại xứ Phù Tang như U-ta-ma-rô, Hô-ku-sai, Hi-rô-si-ghê vẽ geisa, võ sĩ đạo, phong cảnh, tiều phu, sóngnước và thuyền chài... chứa chất những điều huyền bí buộc người xemphải lặng mình lắng nghe. Tranh Phùng Phẩm cũng vậy. Đó là thứ nghệthuật sang trọng kén người xem. Tranh ông kỵ với sự ồn ào, xô bồ, màchỉ có thể thẩm thấu được khi con người thanh thản gạt bỏ xa các mốiưu p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mỹ thuật truyền thống mỹ thuật hiện đại họa sỹ việt nam nghiên cứu văn hóa kiến thức mỹ thuật trường phái nghệ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 338 0 0 -
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 303 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 141 0 0 -
6 trang 119 0 0
-
6 trang 84 0 0
-
7 trang 83 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 66 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 59 2 0