Trao đổi thông tin trước khi hàng đến
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.81 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc hợp tác, trao đổi thông tin trước khi hàng đến giúp các cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là cơ quan Hải quan có thêm thời gian phân tích, xử lý kỹ càng các thông tin về hàng hóa nhập khẩu và phương tiện nhập cảnh trước khi hàng hóa, phương tiện cập bến, tránh bỏ sót các trường hợp rủi ro cao, và khi hàng hóa phương tiện đến nơi sẽ ra quyết định cho thông quan sớm để tạo thuận lợi thương mại hoặc sẽ chặn giữ ngay để đảm bảo an ninh quốc gia. Tham khảo bài viết "Trao đổi thông tin trước khi hàng đến" để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trao đổi thông tin trước khi hàng đếnKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRƯỚC KHI HÀNG ĐẾN Th.s Nguyễn Trường Giang Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tổng cục Hải quan Th.s Mai Thị Thủy, Học viện Tài chính MỞ ĐẦU Trong những năm qua, ngành Hải quan đã nỗ lực rất nhiều trong công tác cải cáchhành chính, đảm bảo tính công khai minh bạch và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt độngxuất nhập khẩu, chủ động trong công tác chỉ đạo, điều hành, ứng dụng công nghệ thông tintrong công tác cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa Hải quan,… Cùng với sự trợ giúpcủa các Hệ thống thì việc khai báo và thông quan Hải quan hiện nay được thực hiện rấtnhanh chóng và thông thoáng. Thực tế, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu là rất lớn, việc áp dụngquản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ Hải quan để phân luồng kiểm tra sẽ giảm đượctình trạng quá tải trong công tác quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát Hải quan. Để thựchiện tốt vai trò của quản lý rủi ro thì biện pháp đầu tiên là việc thu thập, xử lý thông tin Hảiquan, trong đó trao đổi thông tin trước khi hàng đến đóng vai trò quan trọng. Khi hoạt động xuất nhập khẩu tăng mạnh đồng nghĩa với các nguy cơ về đảm bảo anninh cũng tăng cao. Để đáp ứng yêu cầu vừa kiểm soát chặt chẽ về an ninh, vừa rút ngắnthời gian thông quan tạo thuận lợi cho thương mại, một trong các phương án hiệu quả chínhlà hợp tác, trao đổi và xử lý thông tin trước khi hàng đến. Việc hợp tác, trao đổi thông tintrước khi hàng đến giúp các cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là cơ quan Hải quan cóthêm thời gian phân tích, xử lý kỹ càng các thông tin về hàng hóa nhập khẩu và phươngtiện nhập cảnh trước khi hàng hóa, phương tiện cập bến, tránh bỏ sót các trường hợp rủi rocao, và khi hàng hóa phương tiện đến nơi sẽ ra quyết định cho thông quan sớm để tạo thuậnlợi thương mại hoặc sẽ chặn giữ ngay để đảm bảo an ninh quốc gia. 1. Thực trạng công tác trao đổi thông tin trước khi hàng đến Trao đổi thông tin trước khi hàng đến là một hoạt động thông báo và nhận lại kết quảphản hồi từ các đơn vị, tổ chức để biết được những thông tin liên quan đến hàng hóa nhậpkhẩu. Việc trao đổi có thể diễn ra giữa cơ quan Hải quan đối với các cơ quan trong và ngoàingành; giữa cơ quan Hải quan đối với các hãng tàu, đơn vị kinh doanh kho, bãi, cảng; vàgiữa cơ quan Hải quan với các doanh nghiệp có hàng hóa xuất nhập khẩu. Cụ thể:296Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” a) Trao đổi thông tin trước khi hàng đến giữa cơ quan Hải quan với các doanh nghiệpcó hàng hóa xuất nhập khẩu. + Thông tin do người khai Hải quan chuyển đến trên Hệ thống E-Manifest được côngchức Hải quan thực hiện đối chiếu, thu thập thông tin có trên bộ hồ sơ, thông tin từ các cơquan quản lý trong dây chuyền thủ tục phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, các thông tinkhác trên hệ thống thông tin mở để phân tích đề xuất phương án kiểm tra, thông quanphương tiện nhập cảnh và trao đổi thông tin cho đơn vị Hải quan nơi phương tiện đến neođậu, xếp dỡ, chuyển tải hàng hóa. Hiện nay, thông tin do người khai Hải quan khai báo trên Hệ thống E-Manifest tươngđối đầy đủ như: Tên hàng; tên/địa chỉ người gửi hàng/người nhận hàng; cảng xếp hàng;cảng dỡ hàng; cảng trung chuyển;.... từ đó giúp cán bộ công chức tiếp nhận làm thủ tụcthuận tiện trong công tác phân tích E-Manifest, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổithông tin, phục vụ công tác kiểm tra, giám sát Hải quan. + Việc tiếp nhận và vận hành thành công Hệ thống thông quan tự động hàng hóa(VNACCS/VCIS) từ năm 2014 đã tạo ra bước đột phá về cải cách thủ tục hành chính manglại hiệu quả to lớn cho cả doanh nghiệp lẫn công tác quản lý Hải quan. Thông qua Hệ thống,người khai Hải quan có trách nhiệm cung cấp, trao đổi các thông tin liên quan đến hàng hóanhập khẩu với cơ quan Hải quan theo quy định của pháp luật hiện hành như: Số lượng/khốilượng, tên hàng hóa, tên/địa chỉ người xuất/nhập khẩu, tên phương tiện vận chuyển,... Thôngqua hồ sơ khai báo của doanh nghiệp, cán bộ công chức thực hiện việc kiểm tra đối chiếu đểthông quan hàng hóa hoặc đề xuất chuyển luồng kiểm tra thực tế nếu nghi vấn. + Ngoài ra, người khai Hải quan có thể trao đổi thông tin, gửi hồ sơ đến Tổng cụcHải quan để xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá Hải quan trước khi hàng đến. b) Trao đổi thông tin trước khi hàng đến giữa cơ quan Hải quan đối với các cơ quantrong và ngoài ngành. Trong bối cảnh cơ quan Hải quan đang đẩy mạnh triển khai Hải quan số, Hải quanthông minh, việc hợp tác, trao đổi và xử lý thông tin trước khi hàng đến cũng có nhiều lợithế. Hoạt động hợp tác, trao đổi thông tin giữa cơ quan Hải quan và các cơ quan liên quan,giữa cơ quan chức năng Việt Nam và các tổ chức chính phủ, tổ chức quốc tế đã có nhiềubiên bản ghi nhớ, cơ chế hợp tác được ký kết. Việc áp dụng công nghệ số và dịch vụ hànhchính trực tuyến cho phép doanh nghiệp, cơ quan Hải quan và các bên liên quan (vậnchuyển, đại lý, kho bãi…) cũng như các bộ, ngành cùng kết nối, cùng sử dụng trên nềntảng số, hệ thống thông tin thống nhất, liên kết. Hiện nay, ngành Hải quan đã triển khaithực hiện có hiệu quả thủ tục Hải quan trên Cổng thông tin một cửa quốc gia, Cổng thôngtin một cửa ASEAN, kết nối với các đối tác thương mại của Việt Nam, … nhằm tập trungtối đa hóa xử lý thủ tục hành chính, kết nối trao đổi, chia sẻ thông tin giữa cơ quan Hảiquan với các bộ, ngành và đơn vị liên quan tham gia chuỗi cung ứng; Thực hiện phối hợp 297Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trao đổi thông tin trước khi hàng đếnKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRƯỚC KHI HÀNG ĐẾN Th.s Nguyễn Trường Giang Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tổng cục Hải quan Th.s Mai Thị Thủy, Học viện Tài chính MỞ ĐẦU Trong những năm qua, ngành Hải quan đã nỗ lực rất nhiều trong công tác cải cáchhành chính, đảm bảo tính công khai minh bạch và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt độngxuất nhập khẩu, chủ động trong công tác chỉ đạo, điều hành, ứng dụng công nghệ thông tintrong công tác cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa Hải quan,… Cùng với sự trợ giúpcủa các Hệ thống thì việc khai báo và thông quan Hải quan hiện nay được thực hiện rấtnhanh chóng và thông thoáng. Thực tế, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu là rất lớn, việc áp dụngquản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ Hải quan để phân luồng kiểm tra sẽ giảm đượctình trạng quá tải trong công tác quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát Hải quan. Để thựchiện tốt vai trò của quản lý rủi ro thì biện pháp đầu tiên là việc thu thập, xử lý thông tin Hảiquan, trong đó trao đổi thông tin trước khi hàng đến đóng vai trò quan trọng. Khi hoạt động xuất nhập khẩu tăng mạnh đồng nghĩa với các nguy cơ về đảm bảo anninh cũng tăng cao. Để đáp ứng yêu cầu vừa kiểm soát chặt chẽ về an ninh, vừa rút ngắnthời gian thông quan tạo thuận lợi cho thương mại, một trong các phương án hiệu quả chínhlà hợp tác, trao đổi và xử lý thông tin trước khi hàng đến. Việc hợp tác, trao đổi thông tintrước khi hàng đến giúp các cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là cơ quan Hải quan cóthêm thời gian phân tích, xử lý kỹ càng các thông tin về hàng hóa nhập khẩu và phươngtiện nhập cảnh trước khi hàng hóa, phương tiện cập bến, tránh bỏ sót các trường hợp rủi rocao, và khi hàng hóa phương tiện đến nơi sẽ ra quyết định cho thông quan sớm để tạo thuậnlợi thương mại hoặc sẽ chặn giữ ngay để đảm bảo an ninh quốc gia. 1. Thực trạng công tác trao đổi thông tin trước khi hàng đến Trao đổi thông tin trước khi hàng đến là một hoạt động thông báo và nhận lại kết quảphản hồi từ các đơn vị, tổ chức để biết được những thông tin liên quan đến hàng hóa nhậpkhẩu. Việc trao đổi có thể diễn ra giữa cơ quan Hải quan đối với các cơ quan trong và ngoàingành; giữa cơ quan Hải quan đối với các hãng tàu, đơn vị kinh doanh kho, bãi, cảng; vàgiữa cơ quan Hải quan với các doanh nghiệp có hàng hóa xuất nhập khẩu. Cụ thể:296Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” a) Trao đổi thông tin trước khi hàng đến giữa cơ quan Hải quan với các doanh nghiệpcó hàng hóa xuất nhập khẩu. + Thông tin do người khai Hải quan chuyển đến trên Hệ thống E-Manifest được côngchức Hải quan thực hiện đối chiếu, thu thập thông tin có trên bộ hồ sơ, thông tin từ các cơquan quản lý trong dây chuyền thủ tục phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, các thông tinkhác trên hệ thống thông tin mở để phân tích đề xuất phương án kiểm tra, thông quanphương tiện nhập cảnh và trao đổi thông tin cho đơn vị Hải quan nơi phương tiện đến neođậu, xếp dỡ, chuyển tải hàng hóa. Hiện nay, thông tin do người khai Hải quan khai báo trên Hệ thống E-Manifest tươngđối đầy đủ như: Tên hàng; tên/địa chỉ người gửi hàng/người nhận hàng; cảng xếp hàng;cảng dỡ hàng; cảng trung chuyển;.... từ đó giúp cán bộ công chức tiếp nhận làm thủ tụcthuận tiện trong công tác phân tích E-Manifest, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổithông tin, phục vụ công tác kiểm tra, giám sát Hải quan. + Việc tiếp nhận và vận hành thành công Hệ thống thông quan tự động hàng hóa(VNACCS/VCIS) từ năm 2014 đã tạo ra bước đột phá về cải cách thủ tục hành chính manglại hiệu quả to lớn cho cả doanh nghiệp lẫn công tác quản lý Hải quan. Thông qua Hệ thống,người khai Hải quan có trách nhiệm cung cấp, trao đổi các thông tin liên quan đến hàng hóanhập khẩu với cơ quan Hải quan theo quy định của pháp luật hiện hành như: Số lượng/khốilượng, tên hàng hóa, tên/địa chỉ người xuất/nhập khẩu, tên phương tiện vận chuyển,... Thôngqua hồ sơ khai báo của doanh nghiệp, cán bộ công chức thực hiện việc kiểm tra đối chiếu đểthông quan hàng hóa hoặc đề xuất chuyển luồng kiểm tra thực tế nếu nghi vấn. + Ngoài ra, người khai Hải quan có thể trao đổi thông tin, gửi hồ sơ đến Tổng cụcHải quan để xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá Hải quan trước khi hàng đến. b) Trao đổi thông tin trước khi hàng đến giữa cơ quan Hải quan đối với các cơ quantrong và ngoài ngành. Trong bối cảnh cơ quan Hải quan đang đẩy mạnh triển khai Hải quan số, Hải quanthông minh, việc hợp tác, trao đổi và xử lý thông tin trước khi hàng đến cũng có nhiều lợithế. Hoạt động hợp tác, trao đổi thông tin giữa cơ quan Hải quan và các cơ quan liên quan,giữa cơ quan chức năng Việt Nam và các tổ chức chính phủ, tổ chức quốc tế đã có nhiềubiên bản ghi nhớ, cơ chế hợp tác được ký kết. Việc áp dụng công nghệ số và dịch vụ hànhchính trực tuyến cho phép doanh nghiệp, cơ quan Hải quan và các bên liên quan (vậnchuyển, đại lý, kho bãi…) cũng như các bộ, ngành cùng kết nối, cùng sử dụng trên nềntảng số, hệ thống thông tin thống nhất, liên kết. Hiện nay, ngành Hải quan đã triển khaithực hiện có hiệu quả thủ tục Hải quan trên Cổng thông tin một cửa quốc gia, Cổng thôngtin một cửa ASEAN, kết nối với các đối tác thương mại của Việt Nam, … nhằm tập trungtối đa hóa xử lý thủ tục hành chính, kết nối trao đổi, chia sẻ thông tin giữa cơ quan Hảiquan với các bộ, ngành và đơn vị liên quan tham gia chuỗi cung ứng; Thực hiện phối hợp 297Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tài chính doanh nghiệp Trao đổi thông tin Ngành Hải quan Hàng hóa xuất nhập khẩu Doanh nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 471 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
4 trang 369 0 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
3 trang 305 0 0