Trẻ 2 - 8 tuổi nghe kém
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.93 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu cảm thấy con bạn hơi "lảng tai", tai bị nhiễm trùng hoặc khả năng nói dưới mức trung bình (so với trẻ cùng tuổi) thì phải đến bác sĩ. Kiểm tra thính giác sớm rất quan trọng đối với trẻ ở tuổi đến trường. Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ em mất khả năng thính giác ở mức độ nhẹ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trẻ em có khả năng thính giác bình thường. Nên kiểm tra thính giác theo định kỳ đối với các em ở tuổi bắt đầu đi học. Nguyên nhân gây trở ngại thính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ 2 - 8 tuổi nghe kém Trẻ 2 - 8 tuổi nghe kémNếu cảm thấy con bạn hơi lảng tai, tai bị nhiễm trùng hoặckhả năng nói dưới mức trung bình (so với trẻ cùng tuổi) thì phảiđến bác sĩ.Kiểm tra thính giác sớm rất quan trọng đối với trẻ ở tuổi đếntrường. Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ em mất khả năng thínhgiác ở mức độ nhẹ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trẻ em có khảnăng thính giác bình thường. Nên kiểm tra thính giác theo địnhkỳ đối với các em ở tuổi bắt đầu đi học.Nguyên nhân gây trở ngại thính giác: Khoảng 0,09% các em mất khả năng nghe bẩm sinh là do dây thần kinh trong tai bị tổn thương. Trong số đó, 50% bị mất khả năng thính giác do di truyền, và 15% các trường hợp khác là do người mẹ từng bị sởi, dùng thuốc không đúng chỉ định, hoặc dùng nhiều thuốc kháng sinh khi mang thai. Một số em bị điếc bẩm sinh do sinh thiếu ký và chế độ dinh dưỡng của người mẹ khi mang thai không đúng cách, bị sinh non... và 35% còn lại không rõ nguyên nhân. Ngoài ra, trẻ mất khả năng thính giác còn do các dây thần kinh trong tai bị chấn động. Nguyên nhân gây ra các chấn động này có thể là do cháu bị đánh mạnh, bị khối u hoặc virus đậu mùa, cúm, viêm màng não. Nhiễm trùng tai tái phát cũng có thể gây mất khả năng thính giác. Nhiễm trùng xảy ra khi lỗ tai chứa đầy chất dịch và vi khuẩn. Sau khi hết bị nhiễm trùng, chất dịch thường đọng lại trong tai nhiều tuần lễ, tạm gây chứng nghe kém vì trong tai đầy chất dịch, và có thể mất luôn khả năng nghe vì chất dịch ăn mòn hoặc đóng vảy luôn trên màng nhĩ. Nếu có chất dịch trong tai hơn 3 tháng, nó sẽ rỉ ra, khi đó nên đưa trẻ đi khám. Nếu bị nhiễm trùng tai hơn bốn lần một năm thì phải đặt ống vào tai để kích thích cho chất dịch thoát ra.Cách điều trị: Nếu trẻ mất khả năng thính giác do bẩm sinh hoặc do di chứng sau khi ốm, thì có lẽ tình hình không sáng sủa lắm. Nhưng đa số các trường hợp sẽ không bị điếc hoàn toàn. Hãy hỏi các chuyên gia thính giác để chọn cách điều trị như dùng máy trợ thính, dùng thiết bị điện tử phẫu thuật cài vào tai... Những máy này có chức năng thay thế tai truyền tín hiệu thính giác lên não. Cài thiết bị vào tai giúp nhiều em bị điếc nặng không sử dụng được máy trợ thính. Với một số trẻ bị điếc, không có khả năng nghe nói, nên cho các em học sớm hệ thống ngôn ngữ ký hiệu. Ðiều đó rất quan trọng cho sự phát triển của các em sau này. Có một số gia đình lại chọn cách cho các em tiếp xúc với những người bị khuyết tật về thính giác... (Internet)Xem thêm về 2-8 tuổi tại www.chamsocbe.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ 2 - 8 tuổi nghe kém Trẻ 2 - 8 tuổi nghe kémNếu cảm thấy con bạn hơi lảng tai, tai bị nhiễm trùng hoặckhả năng nói dưới mức trung bình (so với trẻ cùng tuổi) thì phảiđến bác sĩ.Kiểm tra thính giác sớm rất quan trọng đối với trẻ ở tuổi đếntrường. Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ em mất khả năng thínhgiác ở mức độ nhẹ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trẻ em có khảnăng thính giác bình thường. Nên kiểm tra thính giác theo địnhkỳ đối với các em ở tuổi bắt đầu đi học.Nguyên nhân gây trở ngại thính giác: Khoảng 0,09% các em mất khả năng nghe bẩm sinh là do dây thần kinh trong tai bị tổn thương. Trong số đó, 50% bị mất khả năng thính giác do di truyền, và 15% các trường hợp khác là do người mẹ từng bị sởi, dùng thuốc không đúng chỉ định, hoặc dùng nhiều thuốc kháng sinh khi mang thai. Một số em bị điếc bẩm sinh do sinh thiếu ký và chế độ dinh dưỡng của người mẹ khi mang thai không đúng cách, bị sinh non... và 35% còn lại không rõ nguyên nhân. Ngoài ra, trẻ mất khả năng thính giác còn do các dây thần kinh trong tai bị chấn động. Nguyên nhân gây ra các chấn động này có thể là do cháu bị đánh mạnh, bị khối u hoặc virus đậu mùa, cúm, viêm màng não. Nhiễm trùng tai tái phát cũng có thể gây mất khả năng thính giác. Nhiễm trùng xảy ra khi lỗ tai chứa đầy chất dịch và vi khuẩn. Sau khi hết bị nhiễm trùng, chất dịch thường đọng lại trong tai nhiều tuần lễ, tạm gây chứng nghe kém vì trong tai đầy chất dịch, và có thể mất luôn khả năng nghe vì chất dịch ăn mòn hoặc đóng vảy luôn trên màng nhĩ. Nếu có chất dịch trong tai hơn 3 tháng, nó sẽ rỉ ra, khi đó nên đưa trẻ đi khám. Nếu bị nhiễm trùng tai hơn bốn lần một năm thì phải đặt ống vào tai để kích thích cho chất dịch thoát ra.Cách điều trị: Nếu trẻ mất khả năng thính giác do bẩm sinh hoặc do di chứng sau khi ốm, thì có lẽ tình hình không sáng sủa lắm. Nhưng đa số các trường hợp sẽ không bị điếc hoàn toàn. Hãy hỏi các chuyên gia thính giác để chọn cách điều trị như dùng máy trợ thính, dùng thiết bị điện tử phẫu thuật cài vào tai... Những máy này có chức năng thay thế tai truyền tín hiệu thính giác lên não. Cài thiết bị vào tai giúp nhiều em bị điếc nặng không sử dụng được máy trợ thính. Với một số trẻ bị điếc, không có khả năng nghe nói, nên cho các em học sớm hệ thống ngôn ngữ ký hiệu. Ðiều đó rất quan trọng cho sự phát triển của các em sau này. Có một số gia đình lại chọn cách cho các em tiếp xúc với những người bị khuyết tật về thính giác... (Internet)Xem thêm về 2-8 tuổi tại www.chamsocbe.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0