![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trẻ ăn gì để phòng thiếu Vitamin?
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ ăn gì để phòng thiếu Vitamin? Nếu con bạn nhanh mệt hoặc luôn tỏ ra khó chịu trong người mà chẳng có nguyên do thì bạn không nên la mắng hay trừng phạt trẻ mà hãy nghĩ lý do thực sự của những chuyện không ổn trong cách cư xử của trẻ là chế độ dinh dưỡng không cân đối và thiếu vitamin. Vì thế, trong bất cứ trường hợp nào, cha mẹ cũng cần phải biết các biểu hiện của tình trạng thiếu vitamin ở trẻ để kịp thời có biện pháp khắc phục....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ ăn gì để phòng thiếu Vitamin?Trẻ ăn gì để phòng thiếu Vitamin?Nếu con bạn nhanh mệt hoặc luôn tỏ ra khó chịutrong người mà chẳng có nguyên do thì bạn khôngnên la mắng hay trừng phạt trẻ mà hãy nghĩ lý dothực sự của những chuyện không ổn trong cách cư xửcủa trẻ là chế độ dinh dưỡng không cân đối và thiếuvitamin.Vì thế, trong bất cứ trường hợp nào, cha mẹ cũng cầnphải biết các biểu hiện của tình trạng thiếu vitamin ởtrẻ để kịp thời có biện pháp khắc phục.Những thói quen về thức ăn có từ lúc nhỏ tuổi, sẽ cònlại suốt cuộc đời do đó bạn nhất định phải đánh giáđúng mức độ quan trọng của yếu tố này. Không cóđứa trẻ nào hầu như từ khi sinh ra không thích đồngọt, coca cola và khoai tây chiên, cũng có trườnghợp người lớn dạy cho chúng quen với những mónđó.Khi nói về chế độ dinh dưỡng đúng, không thể quêncác chất điều chỉnh mạnh đối với việc trao đổi chất -đó là cá vitamin. Nhất định cần đưa vào khẩu phần ănhàng ngày của trẻ những thực phẩm chứa các chất đó.Đừng để trẻ dùng quá nhiều các thực phẩm giàucalori, gây ra tình trạng thừa cân. Thừa cân là mối đedọa dẫn đến bệnh tật và ảnh hưởng tới diện mạo bênngoài khiến trẻ có thể trở thành đối tượng để bạn bètrêu trọc. Mặc cảm khiếm khuyết này có thể tồn tạisuốt cuộc đời. Nguyên nhân của tất cả những chuyệnđó là do cha mẹ đã tập cho con mình sử dụng cácthực phẩm có hại đối với sức khỏe như vậy.Dưa hấu là thực phẩm cung cấp rất nhiều Vitamin Crất tốt cho bé.Trong khẩu phần của trẻ, kẹo, bánh ngọt chỉ là mónăn thêm cho vui chứ không phải thức ăn hàng ngày.Hãy dạy cho trẻ ăn gạo còn cám, trong đó có lượngvitamin B đảm bảo sự hoạt động bình thường của hệthống thần kinh, ruột và các bộ phận khác trong cơthể trẻ.Thiếu vitamin A. Thể hiện ở chứng thị giác suy giảm,đặc biệt rõ vào lúc trời nhá nhem tối, da bị khô vànhám. Trẻ mệt mỏi vì khô miệng và các bệnh liênquan đường hô hấp, có khi thấy khó thở.Để đối phó với những hiện tượng khó chịu này, cầntăng cường trong khẩu phần ăn những thực phẩmdinh dưỡng như: gan, cật, trứng, váng sữa, sữa chua,cà rốt, hành xanh, ớt ngọt...Thiếu vitamin B1. Trẻ có hiện tượng gãy móng tay,đau đầu, mệt mỏi, đau cơ, bị táo bón...Thiếu vitamin B2. Khi xuất hiện những kẽ nứt ở khóemiệng và niêm mạc môi, vết thương khó lành, có thểdo lượng vitamin B2 bị thấp. Vitamin này đóng vaitrò lớn trong điều chỉnh trao đổi chất (protein, carbua,mỡ).Thiếu vitamin B5 (PP). Xuất hiện viêm trên da vàniêm mạc, kém ăn, rối loạn hoạt động của cơ quantiêu hóa.Các vitamin nhóm B có khá nhiều trong gan bò, đậuHà Lan, đậu xanh, bí đỏ, bắp cải, bột mỳ...Thiếu vitamin C. Kèm theo hiện tượng chảy máu lợivà răng lung lay, móng bị mỏng đi và trở nên mềm,trẻ hạy bị cảm, dễ bị chảy máu ở da hay bị chảy máucam.Vitamin C có trong khoai tây, hành tây, củ cải, cà rốt,dưa chuột, bí đỏ, dưa hấu, táo, chanh, cam...Không nên giữ các thực phẩm chứa vitamin nhóm Bvà C lâu trong nước hay nấu sôi (khi nấu sôi cầngiảm tối đa việc để thực phẩm tiếp xúc với khôngkhí, vì dưới tác dụng của ô xy các vitamin mất khảnăng hoạt động và phân hủy khi tan trong nước).Vitamin E. Ảnh hưởng đến trương lực cơ, tham giavào quá trình trao đổi chất protein, mỡ, carbua và cácnguyên tố vi lượng (canxi, cobalt, kẽm...).Vitamin E có chứa trong gan, sản phẩm sữa (chủ yếutrong bơ), mỡ lợn. Đây là chất hòa tan trong mỡ vàkhông hấp thu được trong ruột khi thiếu mỡ trongthực phẩm dinh dưỡng.Như vậy, để có chế độ dinh dưỡng đúng, trong khẩuphần ăn của trẻ cần có không những protein, mỡ vàcarbua mà còn đủ các vitamin. Hãy nhớ rằng tất cảnhữg món ăn hữu ích thườg tỏ ra không hấp dẫn vàkhông ngon đối với ai không có thói quen ăn các mónđó từ nhỏ.Vì thế, bạn hãy tập cho trẻ ăn những thực phẩm cólợi. Chúng sẽ hỗ trợ cho da có màu đẹp, tóc bóng vàmắt sáng, cũng như khả năng làm việc cao, cả về thểlực lẫn trí óc - đó là những thể hiện bên ngoài của sứckhỏe. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ ăn gì để phòng thiếu Vitamin?Trẻ ăn gì để phòng thiếu Vitamin?Nếu con bạn nhanh mệt hoặc luôn tỏ ra khó chịutrong người mà chẳng có nguyên do thì bạn khôngnên la mắng hay trừng phạt trẻ mà hãy nghĩ lý dothực sự của những chuyện không ổn trong cách cư xửcủa trẻ là chế độ dinh dưỡng không cân đối và thiếuvitamin.Vì thế, trong bất cứ trường hợp nào, cha mẹ cũng cầnphải biết các biểu hiện của tình trạng thiếu vitamin ởtrẻ để kịp thời có biện pháp khắc phục.Những thói quen về thức ăn có từ lúc nhỏ tuổi, sẽ cònlại suốt cuộc đời do đó bạn nhất định phải đánh giáđúng mức độ quan trọng của yếu tố này. Không cóđứa trẻ nào hầu như từ khi sinh ra không thích đồngọt, coca cola và khoai tây chiên, cũng có trườnghợp người lớn dạy cho chúng quen với những mónđó.Khi nói về chế độ dinh dưỡng đúng, không thể quêncác chất điều chỉnh mạnh đối với việc trao đổi chất -đó là cá vitamin. Nhất định cần đưa vào khẩu phần ănhàng ngày của trẻ những thực phẩm chứa các chất đó.Đừng để trẻ dùng quá nhiều các thực phẩm giàucalori, gây ra tình trạng thừa cân. Thừa cân là mối đedọa dẫn đến bệnh tật và ảnh hưởng tới diện mạo bênngoài khiến trẻ có thể trở thành đối tượng để bạn bètrêu trọc. Mặc cảm khiếm khuyết này có thể tồn tạisuốt cuộc đời. Nguyên nhân của tất cả những chuyệnđó là do cha mẹ đã tập cho con mình sử dụng cácthực phẩm có hại đối với sức khỏe như vậy.Dưa hấu là thực phẩm cung cấp rất nhiều Vitamin Crất tốt cho bé.Trong khẩu phần của trẻ, kẹo, bánh ngọt chỉ là mónăn thêm cho vui chứ không phải thức ăn hàng ngày.Hãy dạy cho trẻ ăn gạo còn cám, trong đó có lượngvitamin B đảm bảo sự hoạt động bình thường của hệthống thần kinh, ruột và các bộ phận khác trong cơthể trẻ.Thiếu vitamin A. Thể hiện ở chứng thị giác suy giảm,đặc biệt rõ vào lúc trời nhá nhem tối, da bị khô vànhám. Trẻ mệt mỏi vì khô miệng và các bệnh liênquan đường hô hấp, có khi thấy khó thở.Để đối phó với những hiện tượng khó chịu này, cầntăng cường trong khẩu phần ăn những thực phẩmdinh dưỡng như: gan, cật, trứng, váng sữa, sữa chua,cà rốt, hành xanh, ớt ngọt...Thiếu vitamin B1. Trẻ có hiện tượng gãy móng tay,đau đầu, mệt mỏi, đau cơ, bị táo bón...Thiếu vitamin B2. Khi xuất hiện những kẽ nứt ở khóemiệng và niêm mạc môi, vết thương khó lành, có thểdo lượng vitamin B2 bị thấp. Vitamin này đóng vaitrò lớn trong điều chỉnh trao đổi chất (protein, carbua,mỡ).Thiếu vitamin B5 (PP). Xuất hiện viêm trên da vàniêm mạc, kém ăn, rối loạn hoạt động của cơ quantiêu hóa.Các vitamin nhóm B có khá nhiều trong gan bò, đậuHà Lan, đậu xanh, bí đỏ, bắp cải, bột mỳ...Thiếu vitamin C. Kèm theo hiện tượng chảy máu lợivà răng lung lay, móng bị mỏng đi và trở nên mềm,trẻ hạy bị cảm, dễ bị chảy máu ở da hay bị chảy máucam.Vitamin C có trong khoai tây, hành tây, củ cải, cà rốt,dưa chuột, bí đỏ, dưa hấu, táo, chanh, cam...Không nên giữ các thực phẩm chứa vitamin nhóm Bvà C lâu trong nước hay nấu sôi (khi nấu sôi cầngiảm tối đa việc để thực phẩm tiếp xúc với khôngkhí, vì dưới tác dụng của ô xy các vitamin mất khảnăng hoạt động và phân hủy khi tan trong nước).Vitamin E. Ảnh hưởng đến trương lực cơ, tham giavào quá trình trao đổi chất protein, mỡ, carbua và cácnguyên tố vi lượng (canxi, cobalt, kẽm...).Vitamin E có chứa trong gan, sản phẩm sữa (chủ yếutrong bơ), mỡ lợn. Đây là chất hòa tan trong mỡ vàkhông hấp thu được trong ruột khi thiếu mỡ trongthực phẩm dinh dưỡng.Như vậy, để có chế độ dinh dưỡng đúng, trong khẩuphần ăn của trẻ cần có không những protein, mỡ vàcarbua mà còn đủ các vitamin. Hãy nhớ rằng tất cảnhữg món ăn hữu ích thườg tỏ ra không hấp dẫn vàkhông ngon đối với ai không có thói quen ăn các mónđó từ nhỏ.Vì thế, bạn hãy tập cho trẻ ăn những thực phẩm cólợi. Chúng sẽ hỗ trợ cho da có màu đẹp, tóc bóng vàmắt sáng, cũng như khả năng làm việc cao, cả về thểlực lẫn trí óc - đó là những thể hiện bên ngoài của sứckhỏe. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách cho bé ăn chăm sóc bé dinh dưỡng cho bé thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống sức khỏe đời sốngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 193 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 101 0 0 -
157 trang 59 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 45 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 44 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 42 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 38 0 0 -
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 36 0 0