Trẻ bệnh vì bú tay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông thường bú tay, còn gọi mút tay, được cho là dấu hiệu trẻ khát sữa, xảy ra quen thuộc đến nỗi nhiều phụ huynh còn cho rằng đó là điều tự nhiên và rất bình thường. Tuy nhiên, đây là một trong những thói quen phổ biến hàng đầu ở trẻ em gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Bé bị nhiễm trùng vì mút tay N.P.Q.P, 18 tháng, nhà ở TP.HCM, nhập viện vì loét lở ngón tay cái của bàn tay bên trái. Mẹ bé cho biết bà phát hiện bé “ghiền” bú tay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bệnh vì bú tay Trẻ bệnh vì bú tayThông thường bú tay, còn gọi mút tay, được cho là dấu hiệu trẻ khát sữa,xảy ra quen thuộc đến nỗi nhiều phụ huynh còn cho rằng đó là điều tựnhiên và rất bình thường. Tuy nhiên, đây là một trong những thói quenphổ biến hàng đầu ở trẻ em gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ.Bé bị nhiễm trùng vì mút tayN.P.Q.P, 18 tháng, nhà ở TP.HCM, nhập viện vì loét lở ngón tay cái củabàn tay bên trái. Mẹ bé cho biết bà phát hiện bé “ghiền” bú tay từ lúc 3tháng tuổi, sau khi cai sữa mẹ. Gọi là ghiền vì chỉ trừ các bữa bú bình,còn lại bé bú tay suốt ngày, bú nhiều và mạnh đến nỗi phát ra tiếng kêu,cả trong lúc chơi nghịch hay lúc ngủ. Bú tay làm bé thường xuyên bị nứtđỏ da quanh đầu ngón cái, tự lành rồi bị lại sau một thời gian. Nghe lờihàng xóm, mẹ cháu đã từng bôi dầu cay lên ngón tay bé nhưng khôngthành công. Đến nỗi phải hù dọa, đánh la trừng phạt mỗi khi thấy bétoan bú tay cũng không làm bé từ bỏ được thói quen này. Mút tay có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ.Lần này bé bị loét miệng nhiều vết, ăn uống kém hẳn nhưng vẫn khôngngừng bú tay. Đến nỗi vùng da đang nứt ở ngón tay cái trở thành loétrộng chảy nước nhiều hơn và mọc các mụn nước. Đến tuần thứ hai thì cảngón tay cái của bé bị sưng đỏ và chứa đầy mủ, các mụn mủ khác thinhau xuất hiện chung quanh ngày càng nhiều. Da toàn thân cũng đỏ lên,bé sốt cao, quấy khóc, không sao ăn uống được phải đưa vào bệnh viện.Xét nghiệm máu cho kết quả cháu bị nhiễm trùng. Các bác sĩ phải trịliệu bằng tiêm thuốc kháng sinh, làm sạch mủ, và săn sóc vết thương cảtuần bé mới lành bệnh.Bú tay ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻThống kê tại Bắc Mỹ cho thấy 13 - 31% trẻ dưới 4 tuổi có thói quen bútay. Xảy ra nhiều nhất ở tuổi 18 – 21 tháng và đồng đều ở trẻ trai cũngnhư gái. Trẻ em thường hay bú tay lúc trẻ dỗ giấc hay đang ngủ say, vàothời điểm mà những ức chế vỏ não đã ở mức tối thiểu. Thói quen cũngthường xuất hiện khi trẻ cảm thấy sợ hãi, lo lắng, buồn chán, hay căngthẳng vì đây là cách tự trấn an để giúp bé có cảm giác bình yên và dễchịu. Thông thường các bé chỉ ngậm mút ngón tay một cách nhẹ nhàngtrong khoảng thời gian ngắn nên không gây tổn thương đáng kể trên cơthể. Ngậm mút tay chưa rửa sạch sẽ là nguồn căn cho trẻ bị các bệnh lâytruyền qua đuờng miệng như bệnh tay chân miệng và các bệnh đườngtiêu hóa khác.Trẻ ngậm ngón tay quá sâu, chạm vào phần sau lưỡi sẽ khiến bé dễ bịnôn trớ, nhất là sau khi ăn uống. Ở những trẻ có động tác mút mạnh liêntục, thậm chí nhai hoặc dùng lưỡi đẩy có thể gây ra một số tổn thương ởda ngón tay, răng và hàm. Da ngón tay bị nứt đi nứt lại, lở loét, tạođường vào cho vi trùng bên ngoài da xâm nhập vào dưới da, sinh sảngây viêm da mủ như trường hợp trên.Mút tay nhiều lâu ngày còn gây biến dạng xương ngón tay tạo nên hìnhdạng ngón tay bất thường. Về lâu dài là tình trạng biến dạng răng vàhàm, miệng trẻ trở nên hô (do răng và hàm bị đẩy ra ngoài) hay móm(do một hàm bị đưa vào trong), lệch khớp cắn, rối loạn phát âm cần phảichỉnh nha sau này. Về tâm lý, mút ngón tay thường được xem là biểuhiện của xấu hổ, thiếu tự tin và dễ là cái cớ khiến bạn bè đồng trang lứachọc ghẹo, gây mặc cảm cho trẻ khi đến trường.Giúp trẻ chỉnh sửa thói quen từ nhỏCách phụ huynh thường làm để không cho bé bú tay là la rầy, đánh vàotay bé, tìm cách trừng phạt, hù dọa khi nhìn thấy con mút tay. Đâykhông phải là cách tốt nhất để giúp bé từ bỏ thói quen xấu. Cố gắng chúý can ngăn chỉ làm trẻ thêm lo lắng, cảm thấy bực tức và càng bú tayhơn nữa. Có khi còn mang lại tác động ngược, giúp trẻ duy trì thói quennày đến lớn.Trẻ còn bú nên cho bú mẹ đầy đủ. Ở trẻ nhỏ thỉnh thoảng mới bú tay phụhuynh chỉ cần phớt lờ đi, vờ không chú ý đến. Làm phân tâm trẻ, lôicuốn sự chú ý vào những trò chơi khác, giúp trẻ dễ chịu vào những thờiđiểm sắp bú tay. Chịu khó tìm cách động viên, khích lệ trẻ những lúckhông bú tay cũng mang lại hiệu quả giảm dần rồi tự hết. Một số biệnpháp tại chỗ như băng kín hay mang găng che tay bé lại; thoa dầu cay,thuốc đắng hay sơn màu vào móng tay bé nhằm làm giảm hứng thú bútay của trẻ cũng có hiệu quả nhất định.Trẻ lớn cần được giải thích lồng ghép trong tác hại của những thói quenkém vệ sinh, nhắc nhở trẻ thường xuyên rửa tay sạch, cắt móng tay, vệsinh da để tránh lây bệnh. Khi phát hiện có những tổn thương tại ngóntay, loét miệng hay có vấn đề răng miệng và phát âm hoặc ở trẻ đã 4 tuổivẫn còn thích bú tay nên đưa trẻ đến khám bệnh để được trị liệu thíchhợp, kịp thời. BS.CKII. NGUYỄN THỊ KIM THOA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bệnh vì bú tay Trẻ bệnh vì bú tayThông thường bú tay, còn gọi mút tay, được cho là dấu hiệu trẻ khát sữa,xảy ra quen thuộc đến nỗi nhiều phụ huynh còn cho rằng đó là điều tựnhiên và rất bình thường. Tuy nhiên, đây là một trong những thói quenphổ biến hàng đầu ở trẻ em gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ.Bé bị nhiễm trùng vì mút tayN.P.Q.P, 18 tháng, nhà ở TP.HCM, nhập viện vì loét lở ngón tay cái củabàn tay bên trái. Mẹ bé cho biết bà phát hiện bé “ghiền” bú tay từ lúc 3tháng tuổi, sau khi cai sữa mẹ. Gọi là ghiền vì chỉ trừ các bữa bú bình,còn lại bé bú tay suốt ngày, bú nhiều và mạnh đến nỗi phát ra tiếng kêu,cả trong lúc chơi nghịch hay lúc ngủ. Bú tay làm bé thường xuyên bị nứtđỏ da quanh đầu ngón cái, tự lành rồi bị lại sau một thời gian. Nghe lờihàng xóm, mẹ cháu đã từng bôi dầu cay lên ngón tay bé nhưng khôngthành công. Đến nỗi phải hù dọa, đánh la trừng phạt mỗi khi thấy bétoan bú tay cũng không làm bé từ bỏ được thói quen này. Mút tay có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ.Lần này bé bị loét miệng nhiều vết, ăn uống kém hẳn nhưng vẫn khôngngừng bú tay. Đến nỗi vùng da đang nứt ở ngón tay cái trở thành loétrộng chảy nước nhiều hơn và mọc các mụn nước. Đến tuần thứ hai thì cảngón tay cái của bé bị sưng đỏ và chứa đầy mủ, các mụn mủ khác thinhau xuất hiện chung quanh ngày càng nhiều. Da toàn thân cũng đỏ lên,bé sốt cao, quấy khóc, không sao ăn uống được phải đưa vào bệnh viện.Xét nghiệm máu cho kết quả cháu bị nhiễm trùng. Các bác sĩ phải trịliệu bằng tiêm thuốc kháng sinh, làm sạch mủ, và săn sóc vết thương cảtuần bé mới lành bệnh.Bú tay ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻThống kê tại Bắc Mỹ cho thấy 13 - 31% trẻ dưới 4 tuổi có thói quen bútay. Xảy ra nhiều nhất ở tuổi 18 – 21 tháng và đồng đều ở trẻ trai cũngnhư gái. Trẻ em thường hay bú tay lúc trẻ dỗ giấc hay đang ngủ say, vàothời điểm mà những ức chế vỏ não đã ở mức tối thiểu. Thói quen cũngthường xuất hiện khi trẻ cảm thấy sợ hãi, lo lắng, buồn chán, hay căngthẳng vì đây là cách tự trấn an để giúp bé có cảm giác bình yên và dễchịu. Thông thường các bé chỉ ngậm mút ngón tay một cách nhẹ nhàngtrong khoảng thời gian ngắn nên không gây tổn thương đáng kể trên cơthể. Ngậm mút tay chưa rửa sạch sẽ là nguồn căn cho trẻ bị các bệnh lâytruyền qua đuờng miệng như bệnh tay chân miệng và các bệnh đườngtiêu hóa khác.Trẻ ngậm ngón tay quá sâu, chạm vào phần sau lưỡi sẽ khiến bé dễ bịnôn trớ, nhất là sau khi ăn uống. Ở những trẻ có động tác mút mạnh liêntục, thậm chí nhai hoặc dùng lưỡi đẩy có thể gây ra một số tổn thương ởda ngón tay, răng và hàm. Da ngón tay bị nứt đi nứt lại, lở loét, tạođường vào cho vi trùng bên ngoài da xâm nhập vào dưới da, sinh sảngây viêm da mủ như trường hợp trên.Mút tay nhiều lâu ngày còn gây biến dạng xương ngón tay tạo nên hìnhdạng ngón tay bất thường. Về lâu dài là tình trạng biến dạng răng vàhàm, miệng trẻ trở nên hô (do răng và hàm bị đẩy ra ngoài) hay móm(do một hàm bị đưa vào trong), lệch khớp cắn, rối loạn phát âm cần phảichỉnh nha sau này. Về tâm lý, mút ngón tay thường được xem là biểuhiện của xấu hổ, thiếu tự tin và dễ là cái cớ khiến bạn bè đồng trang lứachọc ghẹo, gây mặc cảm cho trẻ khi đến trường.Giúp trẻ chỉnh sửa thói quen từ nhỏCách phụ huynh thường làm để không cho bé bú tay là la rầy, đánh vàotay bé, tìm cách trừng phạt, hù dọa khi nhìn thấy con mút tay. Đâykhông phải là cách tốt nhất để giúp bé từ bỏ thói quen xấu. Cố gắng chúý can ngăn chỉ làm trẻ thêm lo lắng, cảm thấy bực tức và càng bú tayhơn nữa. Có khi còn mang lại tác động ngược, giúp trẻ duy trì thói quennày đến lớn.Trẻ còn bú nên cho bú mẹ đầy đủ. Ở trẻ nhỏ thỉnh thoảng mới bú tay phụhuynh chỉ cần phớt lờ đi, vờ không chú ý đến. Làm phân tâm trẻ, lôicuốn sự chú ý vào những trò chơi khác, giúp trẻ dễ chịu vào những thờiđiểm sắp bú tay. Chịu khó tìm cách động viên, khích lệ trẻ những lúckhông bú tay cũng mang lại hiệu quả giảm dần rồi tự hết. Một số biệnpháp tại chỗ như băng kín hay mang găng che tay bé lại; thoa dầu cay,thuốc đắng hay sơn màu vào móng tay bé nhằm làm giảm hứng thú bútay của trẻ cũng có hiệu quả nhất định.Trẻ lớn cần được giải thích lồng ghép trong tác hại của những thói quenkém vệ sinh, nhắc nhở trẻ thường xuyên rửa tay sạch, cắt móng tay, vệsinh da để tránh lây bệnh. Khi phát hiện có những tổn thương tại ngóntay, loét miệng hay có vấn đề răng miệng và phát âm hoặc ở trẻ đã 4 tuổivẫn còn thích bú tay nên đưa trẻ đến khám bệnh để được trị liệu thíchhợp, kịp thời. BS.CKII. NGUYỄN THỊ KIM THOA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 936 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0