![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trẻ bị rối nhiễu tâm lý vì sợ thầy cô
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi các chuyên gia tâm lý hỏi nguyên nhân làm các em sợ thì có em kể rằng thường xuyên bị thầy cô giáo đánh, nhéo tai... Có trẻ bị thầy cô hù dọa sẽ đưa ra phơi nắng... Có trẻ còn kể cô giáo đã sử dụng một hình phạt rất vô lý như bạn nào được 9 điểm sẽ bị đánh 1 roi, 8 điểm bị đánh 2 roi. Với trẻ nhỏ, ngay cả việc ép ăn, uống sữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị rối nhiễu tâm lý vì sợ thầy cô Trẻ bị rối nhiễu tâm lý vì sợ thầy côKhi các chuyên gia tâm lý hỏi nguyên nhân làm các em sợ thì có em kểrằng thường xuyên bị thầy cô giáo đánh, nhéo tai... Có trẻ bị thầy cô hùdọa sẽ đưa ra phơi nắng... Có trẻ còn kể cô giáo đã sử dụng một hìnhphạt rất vô lý như bạn nào được 9 điểm sẽ bị đánh 1 roi, 8 điểm bị đánh 2roi. Với trẻ nhỏ, ngay cả việc ép ăn, uống sữa... cũng làm cho chúngsợ.Bên cạnh đó, những giáo viên không làm cho trẻ tôn trọng cũng ảnhhưởng đến tâm lý của trẻ. Một cháu bé đã vừa khóc vừa kể với chuyênviên tâm lý là khi cháu làm toán khác với cách cô giáo dạy, cô lập tức xétập làm cháu cảm thấy rất nhục và giận cô.Một bệnh nhi khác e dè nói “cháu rất sợ cô giáo”. Dù cô không trực tiếpđánh các bạn trong lớp nhưng cô cho phép 2 bạn nam to lớn có quyềnđánh những học sinh mắc lỗi. Lớp của cháu đã có một bạn mắc lỗi bị đánhvỡ mạch máu mắt, bản thân cháu cũng từng bị đánh nên rất sợ...Rối nhiễu tâm lý là những biểu hiện tâm lý làm cho sự phát triển hoặc bịngừng lại hoặc chệch đi. Đa số trẻ bị rối nhiễu tâm lý được đưa đến KhoaTâm lý với nhiều triệu chứng khác nhau như đau bụng, nhức đầu, tứcngực, khó thở, co giật, run tay, nôn kéo dài, tiểu lắt nhắt, mất ngủ, ngủ giậtmình mà không có nguyên nhân thực thể.Một số trẻ khác được phát hiện bệnh do nhà trường đề nghị gia đình đikiểm tra tâm lý vì có những hành vi gây hấn, chống đối hay đe dọa trẻkhác. Một số trường hợp khác được phát hiện do gia đình nhận thấy trẻmất khả năng tập trung, thiếu tự tin hơn trước. Đối với trẻ nhỏ ở trườngmẫu giáo hoặc tiểu học, các em lo sợ khi đến trường, khóc và đòi ởnhà.Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cáchTheo chuyên gia tâm lý Ngô Xuân Điệp, Khoa Tâm lý BV Nhi Đồng 2, trẻem rất nhạy cảm nên chỉ cần thầy cô giáo la cũng đã làm trẻ sợ, chưa kểđến chuyện đánh đập, hù dọa... Thời gian gặp gỡ, tiếp xúc giữa thầy cô vàtrẻ gần như diễn ra thường xuyên nên khi quá sợ thầy cô giáo, trẻ sẽ bịstress âm ỉ kéo dài.Ngày nào trẻ cũng căng thẳng, lo lắng sẽ gây ảnh hưởng đến việc học tập.Khi trong lòng trẻ luôn sẵn một mối lo thì trẻ sẽ khó tiếp thu được bàigiảng. Tình trạng tâm lý này kéo dài còn ảnh hưởng đến sự phát triểnnhân cách của trẻ, trẻ sẽ trở nên nhút nhát, tự ti hoặc phát triển theo chiềuhướng bướng bỉnh, khó dạy.Chuyên viên trị liệu tâm lý Hoàng Thị Vân cho rằng đối với các trẻ mẫugiáo và các em học sinh, thầy cô giáo thường được thần tượng hóa. Cácem luôn nghĩ thầy cô là người có quyền năng, hiểu biết do vậy thầy côgiáo chính là người tạo niềm tin, nền tảng kiến thức đầu đời cho cácem.Các thầy giáo ở bất cứ bậc học nào không chỉ ảnh hưởng đến sự pháttriển về trí tuệ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Vớinhững phương pháp dạy học thích hợp, cùng với sự khích lệ, động viênkịp thời, giáo viên có thể giúp trẻ vượt qua những trở ngại của mình để cónhững kết quả tốt nhất.Ngược lại, khi giáo viên dùng những biện pháp không tế nhị như đánhđòn, tát tai, xé tập, hù dọa, bỏ mặc hoặc khi để trẻ thấy sự không côngbằng trong việc dạy học hay ứng xử thì hình tượng thầy cô trong các emsẽ sụp đổ, các em sẽ cảm thấy hoang mang, ấm ức, lo sợ vì mất một chỗdựa tinh thần dẫn đến các rối nhiễu tâm lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị rối nhiễu tâm lý vì sợ thầy cô Trẻ bị rối nhiễu tâm lý vì sợ thầy côKhi các chuyên gia tâm lý hỏi nguyên nhân làm các em sợ thì có em kểrằng thường xuyên bị thầy cô giáo đánh, nhéo tai... Có trẻ bị thầy cô hùdọa sẽ đưa ra phơi nắng... Có trẻ còn kể cô giáo đã sử dụng một hìnhphạt rất vô lý như bạn nào được 9 điểm sẽ bị đánh 1 roi, 8 điểm bị đánh 2roi. Với trẻ nhỏ, ngay cả việc ép ăn, uống sữa... cũng làm cho chúngsợ.Bên cạnh đó, những giáo viên không làm cho trẻ tôn trọng cũng ảnhhưởng đến tâm lý của trẻ. Một cháu bé đã vừa khóc vừa kể với chuyênviên tâm lý là khi cháu làm toán khác với cách cô giáo dạy, cô lập tức xétập làm cháu cảm thấy rất nhục và giận cô.Một bệnh nhi khác e dè nói “cháu rất sợ cô giáo”. Dù cô không trực tiếpđánh các bạn trong lớp nhưng cô cho phép 2 bạn nam to lớn có quyềnđánh những học sinh mắc lỗi. Lớp của cháu đã có một bạn mắc lỗi bị đánhvỡ mạch máu mắt, bản thân cháu cũng từng bị đánh nên rất sợ...Rối nhiễu tâm lý là những biểu hiện tâm lý làm cho sự phát triển hoặc bịngừng lại hoặc chệch đi. Đa số trẻ bị rối nhiễu tâm lý được đưa đến KhoaTâm lý với nhiều triệu chứng khác nhau như đau bụng, nhức đầu, tứcngực, khó thở, co giật, run tay, nôn kéo dài, tiểu lắt nhắt, mất ngủ, ngủ giậtmình mà không có nguyên nhân thực thể.Một số trẻ khác được phát hiện bệnh do nhà trường đề nghị gia đình đikiểm tra tâm lý vì có những hành vi gây hấn, chống đối hay đe dọa trẻkhác. Một số trường hợp khác được phát hiện do gia đình nhận thấy trẻmất khả năng tập trung, thiếu tự tin hơn trước. Đối với trẻ nhỏ ở trườngmẫu giáo hoặc tiểu học, các em lo sợ khi đến trường, khóc và đòi ởnhà.Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cáchTheo chuyên gia tâm lý Ngô Xuân Điệp, Khoa Tâm lý BV Nhi Đồng 2, trẻem rất nhạy cảm nên chỉ cần thầy cô giáo la cũng đã làm trẻ sợ, chưa kểđến chuyện đánh đập, hù dọa... Thời gian gặp gỡ, tiếp xúc giữa thầy cô vàtrẻ gần như diễn ra thường xuyên nên khi quá sợ thầy cô giáo, trẻ sẽ bịstress âm ỉ kéo dài.Ngày nào trẻ cũng căng thẳng, lo lắng sẽ gây ảnh hưởng đến việc học tập.Khi trong lòng trẻ luôn sẵn một mối lo thì trẻ sẽ khó tiếp thu được bàigiảng. Tình trạng tâm lý này kéo dài còn ảnh hưởng đến sự phát triểnnhân cách của trẻ, trẻ sẽ trở nên nhút nhát, tự ti hoặc phát triển theo chiềuhướng bướng bỉnh, khó dạy.Chuyên viên trị liệu tâm lý Hoàng Thị Vân cho rằng đối với các trẻ mẫugiáo và các em học sinh, thầy cô giáo thường được thần tượng hóa. Cácem luôn nghĩ thầy cô là người có quyền năng, hiểu biết do vậy thầy côgiáo chính là người tạo niềm tin, nền tảng kiến thức đầu đời cho cácem.Các thầy giáo ở bất cứ bậc học nào không chỉ ảnh hưởng đến sự pháttriển về trí tuệ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Vớinhững phương pháp dạy học thích hợp, cùng với sự khích lệ, động viênkịp thời, giáo viên có thể giúp trẻ vượt qua những trở ngại của mình để cónhững kết quả tốt nhất.Ngược lại, khi giáo viên dùng những biện pháp không tế nhị như đánhđòn, tát tai, xé tập, hù dọa, bỏ mặc hoặc khi để trẻ thấy sự không côngbằng trong việc dạy học hay ứng xử thì hình tượng thầy cô trong các emsẽ sụp đổ, các em sẽ cảm thấy hoang mang, ấm ức, lo sợ vì mất một chỗdựa tinh thần dẫn đến các rối nhiễu tâm lý.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiễu tâm lý tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 267 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 214 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 203 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 124 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0