Trẻ bị tiêu chảy - nguyên nhân và cách phòng tránh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.98 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùa hè rất nhiều trẻ phải nhập viện do kiệt sức và mất nước, hầu hết đều do nhiễm trùng, ngộ độc thực phẩm... Vì sao mắc tiêu chảy?Bệnh tiêu chảy thường do ăn phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, ôi thiu, rau quả nhiễm hóa chất, thuốc trừ sâu, nấu nướng không hợp vệ sinh. Hoặc tay của người chế biến thức ăn không sạch... Trẻ em đi học càng dễ nhiễm vì gặp nơi đông người, lại hay ăn quà bánh rong, không rửa tay trước khi ăn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị tiêu chảy - nguyên nhân và cách phòng tránhTrẻ bị tiêu chảy - nguyên nhân và cách phòng tránhMùa hè rất nhiều trẻ phải nhập viện do kiệt sức và mất nước, hầu hếtđều do nhiễm trùng, ngộ độc thực phẩm...Vì sao mắc tiêu chảy?Bệnh tiêu chảy thường do ăn phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, ôi thiu, rau quảnhiễm hóa chất, thuốc trừ sâu, nấu nướng không hợp vệ sinh. Hoặc tay củangười chế biến thức ăn không sạch... Trẻ em đi học càng dễ nhiễm vì gặpnơi đông người, lại hay ăn quà bánh rong, không rửa tay trước khi ăn. Mùa hè, trẻ em rất hay bị tiêu chảy (Ảnh minh họa)Do đó, cha mẹ cần cho trẻ ăn ở nhà, tránh ăn hàng quán lề đường, tránhnhững nơi lễ hội, cỗ bàn vì trẻ dễ bị ngộ độc thức ăn, tiêu chảy nhiễm trùng.Tiêu chảy cấp thông thường là do ăn uống thức ăn bị nhiễm khuẩn. Thờigian tiêu chảy không kéo dài, nhưng mất sức do mất nước. Nguy hiểm hơnlà dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm lây lan thành dịch từ nguồn nước bị nhiễmkhuẩn. Cả 2 đều có triệu chứng ban đầu là đi tiêu phân lỏng nhiều lần, có thểkèm nôn ói, gây mất nước từ nhẹ đến nặng. Tiêu chảy cấp đôi khi có sốt vàđau quặn bụng, gây tình trạng mất nước ồ ạt, có thể truỵ mạch trong vài giờđầu, nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, khi có các biểu hiện trên, nên đếnkhám bác sĩ để được chẩn đoán, điều trị thích hợp.Khi bị tiêu chảy, tốt nhất nên khám ở các cơ sở y tế sớm. Tùy mức độ bệnhnặng, nhẹ mà bác sĩ cho điều trị tại nhà hoặc nhập viện.Theo Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị của Bộ Y tế: Nếu tiêu chảy vài lần,phân ít, nhão, không nôn, mạch, huyết áp bình thường, chưa có dấu hiệu mấtnước thì người dân hãy tới khám tại tuyến cơ sở (xã, phường hoặc tại nhà)để được uống dung dịch Oresol. Nếu tiêu chảy nhiều, nôn dễ, có triệu chứngmất nước trung bình, huyết áp hơi hạ, mạch nhanh, yếu, mệt lả nên chuyểnlên bệnh viện, nơi có thể truyền dịch được để bù lại lượng dịch đã mất.Không tùy tiện cầm tiêu chảyCha mẹ không tự ý cho trẻ dùng thuốc kháng sinh khi chưa có chỉ định củabác sĩ. Đặc biệt, không dùng các thuốc cầm tiêu chảy, hoặc có chất thuốcphiện khi chưa được bác sĩ kê đơn vì dễ gây ra ngộ độc, viêm ruột, trướngbụng. Cha mẹ không tự ý cho trẻ dùng thuốc kháng sinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ (Ảnh minh họa)Nhiều người cho rằng, ăn các đồ chát như lá ổi, chè đặc, búp sen, hồng xiêmlà trị được tiêu chảy. Đó là quan niệm rất sai lầm. Những thức ăn đó chỉ làmsăn niêm mạc, hạn chế đi ngoài, nhưng lại làm chậm quá trình đào thải vikhuẩn ra khỏi cơ thể, khiến bệnh kéo dài hơn.Chỉ nên dùng nước đá sạch khi biết rõ nguồn gốc. Trong nhà nên trữ thuốcOresol và một vài thuốc chống tiêu chảy như Smecta để dùng ngay khi cótriệu chứng tiêu chảy nhẹ (theo hướng dẫn sử dụng). Smecta có tác dụng bảovệ niêm mạc ruột, làm đặc phân, dễ sử dụng và ít có tác dụng phụ.Người dân sống gần sông, rạch không vứt rác thải, phân xuống sông vì dễlàm lây lan thành dịch. Nên thực hiện đúng hướng dẫn của Bộ Y tế: Sử dụngnước uống và sinh hoạt đã được khử khuẩn bằng Cloramin B. Xử lý phân vàchất thải bằng Cloramin B 10%. Ăn chín uống sôi, rửa tay sạch bằng xàphòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Đối với vùng có nguy cơ dịch bùng phát nên dùng vaccine phòng bệnh:Tuyệt đối không ăn các loại thức ăn chưa nấu chín như rau sống, tiết canh,gỏi cá, nem chạo, nem chua. Tốt nhất nên ăn lúc nào nấu chín lúc đó. Khôngnên ăn thức ăn đã nấu chín nhưng để quá lâu hoặc không được bảo quản tốtvì ruồi, nhặng, gián dễ mang theo mầm bệnh trong đó có thể có vi khuẩn tảxâm nhập. Nước rửa thực phẩm không nên dùng nước ao hồ, sông, suối.Dụng cụ dùng để chế biến, bát, đũa, cốc, chén, muôi, thìa... phải rửa sạch, đểnơi khô ráo.Trẻ bị tiêu chảy cần uống nhiều nước để bù vào khối lượng nước bị mất dođi tiêu nhiều lần. Cũng không kiêng ăn uống, bởi lúc này trẻ rất cần đủ chấtdinh dưỡng để tăng đề kháng. Tuy nhiên, thức ăn phải nấu chín kỹ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị tiêu chảy - nguyên nhân và cách phòng tránhTrẻ bị tiêu chảy - nguyên nhân và cách phòng tránhMùa hè rất nhiều trẻ phải nhập viện do kiệt sức và mất nước, hầu hếtđều do nhiễm trùng, ngộ độc thực phẩm...Vì sao mắc tiêu chảy?Bệnh tiêu chảy thường do ăn phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, ôi thiu, rau quảnhiễm hóa chất, thuốc trừ sâu, nấu nướng không hợp vệ sinh. Hoặc tay củangười chế biến thức ăn không sạch... Trẻ em đi học càng dễ nhiễm vì gặpnơi đông người, lại hay ăn quà bánh rong, không rửa tay trước khi ăn. Mùa hè, trẻ em rất hay bị tiêu chảy (Ảnh minh họa)Do đó, cha mẹ cần cho trẻ ăn ở nhà, tránh ăn hàng quán lề đường, tránhnhững nơi lễ hội, cỗ bàn vì trẻ dễ bị ngộ độc thức ăn, tiêu chảy nhiễm trùng.Tiêu chảy cấp thông thường là do ăn uống thức ăn bị nhiễm khuẩn. Thờigian tiêu chảy không kéo dài, nhưng mất sức do mất nước. Nguy hiểm hơnlà dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm lây lan thành dịch từ nguồn nước bị nhiễmkhuẩn. Cả 2 đều có triệu chứng ban đầu là đi tiêu phân lỏng nhiều lần, có thểkèm nôn ói, gây mất nước từ nhẹ đến nặng. Tiêu chảy cấp đôi khi có sốt vàđau quặn bụng, gây tình trạng mất nước ồ ạt, có thể truỵ mạch trong vài giờđầu, nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, khi có các biểu hiện trên, nên đếnkhám bác sĩ để được chẩn đoán, điều trị thích hợp.Khi bị tiêu chảy, tốt nhất nên khám ở các cơ sở y tế sớm. Tùy mức độ bệnhnặng, nhẹ mà bác sĩ cho điều trị tại nhà hoặc nhập viện.Theo Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị của Bộ Y tế: Nếu tiêu chảy vài lần,phân ít, nhão, không nôn, mạch, huyết áp bình thường, chưa có dấu hiệu mấtnước thì người dân hãy tới khám tại tuyến cơ sở (xã, phường hoặc tại nhà)để được uống dung dịch Oresol. Nếu tiêu chảy nhiều, nôn dễ, có triệu chứngmất nước trung bình, huyết áp hơi hạ, mạch nhanh, yếu, mệt lả nên chuyểnlên bệnh viện, nơi có thể truyền dịch được để bù lại lượng dịch đã mất.Không tùy tiện cầm tiêu chảyCha mẹ không tự ý cho trẻ dùng thuốc kháng sinh khi chưa có chỉ định củabác sĩ. Đặc biệt, không dùng các thuốc cầm tiêu chảy, hoặc có chất thuốcphiện khi chưa được bác sĩ kê đơn vì dễ gây ra ngộ độc, viêm ruột, trướngbụng. Cha mẹ không tự ý cho trẻ dùng thuốc kháng sinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ (Ảnh minh họa)Nhiều người cho rằng, ăn các đồ chát như lá ổi, chè đặc, búp sen, hồng xiêmlà trị được tiêu chảy. Đó là quan niệm rất sai lầm. Những thức ăn đó chỉ làmsăn niêm mạc, hạn chế đi ngoài, nhưng lại làm chậm quá trình đào thải vikhuẩn ra khỏi cơ thể, khiến bệnh kéo dài hơn.Chỉ nên dùng nước đá sạch khi biết rõ nguồn gốc. Trong nhà nên trữ thuốcOresol và một vài thuốc chống tiêu chảy như Smecta để dùng ngay khi cótriệu chứng tiêu chảy nhẹ (theo hướng dẫn sử dụng). Smecta có tác dụng bảovệ niêm mạc ruột, làm đặc phân, dễ sử dụng và ít có tác dụng phụ.Người dân sống gần sông, rạch không vứt rác thải, phân xuống sông vì dễlàm lây lan thành dịch. Nên thực hiện đúng hướng dẫn của Bộ Y tế: Sử dụngnước uống và sinh hoạt đã được khử khuẩn bằng Cloramin B. Xử lý phân vàchất thải bằng Cloramin B 10%. Ăn chín uống sôi, rửa tay sạch bằng xàphòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Đối với vùng có nguy cơ dịch bùng phát nên dùng vaccine phòng bệnh:Tuyệt đối không ăn các loại thức ăn chưa nấu chín như rau sống, tiết canh,gỏi cá, nem chạo, nem chua. Tốt nhất nên ăn lúc nào nấu chín lúc đó. Khôngnên ăn thức ăn đã nấu chín nhưng để quá lâu hoặc không được bảo quản tốtvì ruồi, nhặng, gián dễ mang theo mầm bệnh trong đó có thể có vi khuẩn tảxâm nhập. Nước rửa thực phẩm không nên dùng nước ao hồ, sông, suối.Dụng cụ dùng để chế biến, bát, đũa, cốc, chén, muôi, thìa... phải rửa sạch, đểnơi khô ráo.Trẻ bị tiêu chảy cần uống nhiều nước để bù vào khối lượng nước bị mất dođi tiêu nhiều lần. Cũng không kiêng ăn uống, bởi lúc này trẻ rất cần đủ chấtdinh dưỡng để tăng đề kháng. Tuy nhiên, thức ăn phải nấu chín kỹ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng tiêu chảy điều trị tiêu chảy đề phòng tiêu chảy y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 163 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 68 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 57 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 41 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 38 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 36 0 0