Trẻ bị viêm tai giữa, có nghiêm trọng?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tai giữa là phần nhỏ phía sau màng nhĩ. Nó có thể nhiễm trùng do vi khuẩn từ mũi và cổ họng bị tích tụ lại. Nguyên nhân viêm tai: Ở tai, có một ống nhỏ được nối với tai dẫn đến cổ họng. Một cơn cảm lạnh bất chợt có thể làm ống này bị sưng lên và trở nên tắc nghẽn, điều này làm chất lỏng bị ứ trong lỗ tai tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sối phát triển và gây viêm tai. Viêm tai phổ biến ở trẻ nhỏ do ống tai nhỏ hơn và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị viêm tai giữa, có nghiêm trọng? Trẻ bị viêm tai giữa, có nghiêm trọng?Tai giữa là phần nhỏ phía sau màng nhĩ. Nócó thể nhiễm trùng do vi khuẩn từ mũi và cổhọng bị tích tụ lại.Nguyên nhân viêm tai: Ở tai, có một ốngnhỏ được nối với tai dẫn đến cổ họng. Mộtcơn cảm lạnh bất chợt có thể làm ống này bịsưng lên và trở nên tắc nghẽn, điều này làmchất lỏng bị ứ trong lỗ tai tạo điều kiện chovi khuẩn sinh sối phát triển và gây viêm tai.Viêm tai phổ biến ở trẻ nhỏ do ống tai nhỏhơn và dễ bị tắc nghẽn hơn.Triệu chứng: Thường gặp là đau tai ở mứcđộ nhẹ hoặc đau nhiều làm cho trẻ cảm thấybứt rứt khó chịu. Trẻ thường dùng tay đểkéo lỗ tai và khóc lóc, bị khó ngủ và có thểgây sốt. Bạn sẽ thấy một chất lỏng đặc màuvàng chảy ra từ tai trẻ. Hiện tượng này xảyra khi nhiễm trùng làm cho màng nhĩ bị ráchvà chất lỏng tràn ra tai, nhưng vấn đề khôngnghiêm trọng và thường cơn đau sẽ quakhỏi. Sau đó, màng nhĩ sẽ tự động làm lànhvết thương. Khi chất lỏng tích tụ nhưngkhông gây nhiễm trùng, tai của trẻ có cảmgiác như bị bít lại. Trẻ có thể gặp khó khănkhi nghe, nhưng tai sẽ trở lại bình thườngsau khi chất lỏng biến mất. Phải mất vài tuầnchất lỏng này mới tiêu hết. Để chẩn đoánviêm tai, bác sĩ sẽ kiểm tra triệu chứng bệnhcủa trẻ và khám tai bằng một dụng cụ có đènchiếu vào màng nhĩ xem có chất lỏng trongđó hay không.Chữa trị thế nào? Hầu hết viêm tai đều tựkhỏi. Tuy vậy, trẻ có thể được chữa trị tạinhà bằng cách uống thuốc giảm đau và hạsốt, đắp khăn mặt ấm hoặc miếng thấm làmnóng lên lỗ tai và nghỉ ngơi. Tuyệt đốikhông cho trẻ dưới 20 tuổi uống thuốcaspirin. Nếu khám bệnh, bác sĩ có thể chothuốc nhỏ tai giúp trẻ bớt đau. Một sốtrường hợp sau khi viêm tai, trẻ không ngherõ trong một thời gian vì thế hãy đưa trẻ đếnbác sĩ nếu tình trạng kéo dài từ 3 -4 tháng vìtrước khi học nói, trẻ cần có thính giác tốt.Nếu trẻ có sự cố về thính giác hoặc nhiễmtrùng cứ tái diễn, cần phẫu thuật nhẹ để hiệuchỉnh các ống tai.Ngừa viêm tai cho trẻ: Tránh để trẻ tiếpxúc với môi trường khói thuốc lá, vì khóithuốc trên áo, trên tóc của bạn cũng có thểảnh hưởng đến trẻ. Vệ sinh tay trẻ sạch sẽ vàcho trẻ chủng ngừa để phòng bệnh. Khôngcho trẻ ngậm bình sữa khi ngủ và hạn chếcho trẻ tiếp xúc với trẻ khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị viêm tai giữa, có nghiêm trọng? Trẻ bị viêm tai giữa, có nghiêm trọng?Tai giữa là phần nhỏ phía sau màng nhĩ. Nócó thể nhiễm trùng do vi khuẩn từ mũi và cổhọng bị tích tụ lại.Nguyên nhân viêm tai: Ở tai, có một ốngnhỏ được nối với tai dẫn đến cổ họng. Mộtcơn cảm lạnh bất chợt có thể làm ống này bịsưng lên và trở nên tắc nghẽn, điều này làmchất lỏng bị ứ trong lỗ tai tạo điều kiện chovi khuẩn sinh sối phát triển và gây viêm tai.Viêm tai phổ biến ở trẻ nhỏ do ống tai nhỏhơn và dễ bị tắc nghẽn hơn.Triệu chứng: Thường gặp là đau tai ở mứcđộ nhẹ hoặc đau nhiều làm cho trẻ cảm thấybứt rứt khó chịu. Trẻ thường dùng tay đểkéo lỗ tai và khóc lóc, bị khó ngủ và có thểgây sốt. Bạn sẽ thấy một chất lỏng đặc màuvàng chảy ra từ tai trẻ. Hiện tượng này xảyra khi nhiễm trùng làm cho màng nhĩ bị ráchvà chất lỏng tràn ra tai, nhưng vấn đề khôngnghiêm trọng và thường cơn đau sẽ quakhỏi. Sau đó, màng nhĩ sẽ tự động làm lànhvết thương. Khi chất lỏng tích tụ nhưngkhông gây nhiễm trùng, tai của trẻ có cảmgiác như bị bít lại. Trẻ có thể gặp khó khănkhi nghe, nhưng tai sẽ trở lại bình thườngsau khi chất lỏng biến mất. Phải mất vài tuầnchất lỏng này mới tiêu hết. Để chẩn đoánviêm tai, bác sĩ sẽ kiểm tra triệu chứng bệnhcủa trẻ và khám tai bằng một dụng cụ có đènchiếu vào màng nhĩ xem có chất lỏng trongđó hay không.Chữa trị thế nào? Hầu hết viêm tai đều tựkhỏi. Tuy vậy, trẻ có thể được chữa trị tạinhà bằng cách uống thuốc giảm đau và hạsốt, đắp khăn mặt ấm hoặc miếng thấm làmnóng lên lỗ tai và nghỉ ngơi. Tuyệt đốikhông cho trẻ dưới 20 tuổi uống thuốcaspirin. Nếu khám bệnh, bác sĩ có thể chothuốc nhỏ tai giúp trẻ bớt đau. Một sốtrường hợp sau khi viêm tai, trẻ không ngherõ trong một thời gian vì thế hãy đưa trẻ đếnbác sĩ nếu tình trạng kéo dài từ 3 -4 tháng vìtrước khi học nói, trẻ cần có thính giác tốt.Nếu trẻ có sự cố về thính giác hoặc nhiễmtrùng cứ tái diễn, cần phẫu thuật nhẹ để hiệuchỉnh các ống tai.Ngừa viêm tai cho trẻ: Tránh để trẻ tiếpxúc với môi trường khói thuốc lá, vì khóithuốc trên áo, trên tóc của bạn cũng có thểảnh hưởng đến trẻ. Vệ sinh tay trẻ sạch sẽ vàcho trẻ chủng ngừa để phòng bệnh. Khôngcho trẻ ngậm bình sữa khi ngủ và hạn chếcho trẻ tiếp xúc với trẻ khác
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0