Trẻ chán ăn, suy kiệt do...trầm cảm nặng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trầm cảm ngày càng phổ biến với trẻ em thời hiện đại.Một trong những điều người làm cha mẹ rất quan tâm và lo lắng là trẻ chán ăn. Đó không chỉ có nguyên nhân từ thức ăn như do thực đơn nghèo nàn, chế biến không ngon, không phù hợp ý thích và lứa tuổi của trẻ… mà có thể là do yếu tố tâm lý, người cho ăn không ngọt nhẹ, hay quát tháo, la mắng và thậm chí là do một cú sốc tâm lý nào đó trong cuộc sống.Cha mẹ ly hôn, con suy kiệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ chán ăn, suy kiệt do...trầm cảm nặng Trẻ chán ăn, suy kiệt do...trầm cảm nặngTrầm cảm ngày càng phổ biến với trẻ em thời hiện đại.Một trong những điều người làm cha mẹ rất quan tâmvà lo lắng là trẻ chán ăn. Đó không chỉ có nguyên nhântừ thức ăn như do thực đơn nghèo nàn, chế biến khôngngon, không phù hợp ý thích và lứa tuổi của trẻ… màcó thể là do yếu tố tâm lý, người cho ăn không ngọt nhẹ,hay quát tháo, la mắng và thậm chí là do một cú sốctâm lý nào đó trong cuộc sống.Cha mẹ ly hôn, con suy kiệt vì trầm cảmXin dẫn ra đây một trường hợp điển hình chán ăn do yếu tốtâm lý:Cháu M.V. 12 tuổi, ở thành phố Hồ Chí Minh, cao 125 cmnhưng chỉ nặng 15kg. Từ 2 tuổi, sau khi cha mẹ ly dị, V.bắt đầu ói rồi phải nhập viện nhiều lần vì nôn mửa, chán ănvà suy kiệt, với mức trung bình mỗi năm phải nằm viện… 6tháng!Vì mẹ đi làm ở TPHCM, nên có lúc V. được gửi lên nhànội ở Vũng Tàu, có lúc gửi bên nhà ngoại ở Đồng Nai. Cómột điểm đặc biệt là dù có em gái song sinh và khá nhiềuđồ chơi nhưng V. có một sở thích lạ kỳ là chỉ thích chơivới… chăn mền.Ở lần nhập viện thứ 6 trong vòng 1 năm gần đây, sau khicác bác sĩ đã kiểm tra sức khỏe toàn diện và không tìm ranguyên nhân gây ói mửa, chán ăn, V. được giới thiệu đếnđơn vị Tâm lý – BV Nhi Đồng I để điều trị.V. có vẻ thờ ơ, không thích giao tiếp, khó ngủ và chỉ muốnăn khi được đặt ống thông mũi-dạ dày. Sau khi tiếp xúc vớibác sĩ tâm lý và cảm thấy an tâm, V. mới chịu trả lời cáccâu hỏi với một giọng rất nhỏ.Mỗi khi được xuất viện và trở về môi trường gia đìnhkhông an toàn, thiếu tình thương, đối diện với sự xung độtgiữa hai họ nội ngoại, V. lại ói và từ chối ăn để rồi lại phảinhập viện.Khi vào viện, V. cảm thấy an tâm hơn, nhất là khi được cácchuyên viên tâm lý nâng đỡ tinh thần và lắng nghe cuộc đờiđau khổ, thiếu tình thương của mình. Vì thế, V. thích ởbệnh viện hơn ở nhà. Ngoài ra, khi nằm viện, cháu cònđược các thành viên trong gia đình đến thăm và mối quanhệ giữa hai bên nội ngoại đỡ căng thẳng hơn.Sau một thời gian điều trị tâm lý và được sự động viện củacác nhà trị liệu tâm lý, V. ăn được và muốn ra viện với nétmặt vui vẻ hứa sẽ trở lại tái khám tâm lý.Trẻ nhỏ dễ bị trầm cảm vắng mẹChuyện trên đây của V. là một điển hình về rối loạn tâmthần với tên là trầm cảm vắng mẹ (anaclitic depression),được bác sĩ René Spitz mô tả lần đầu tiên năm 1946 xảy raở trẻ nhỏ khi vắng mẹ quá 3 tháng trong độ tuổi 6 - 12tháng. Hội chứng này thường gặp ở trẻ mồ côi hoặc trẻ bịcách ly khỏi cha mẹ.Sự vắng mẹ đã gây những triệu chứng thể chất và tâm lýcho trẻ như tự cô lập, tránh tiếp xúc với xã hội, sụt cân, khóngủ, từ chối ăn, dễ bị nhiễm khuẩn, chậm phát triển tâm vận động, tự kích thích bằng những hành vi rập khuôn và có ánh nhìn xa xăm.Trẻ rất cần tình thương của cha mẹ. Tiếp sau BS René Spitz, nhà phân tâm John Bowlby đã tiếp tục nghiên cứu và đề cập đến rối loạn gắn bó ở trẻ nhỏ bị tách rời khỏi mẹ quá sớm, gây ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển tâm lý, cảm xúc của trẻ. Những ảnh hưởng này có thể kéo dài đến tuổi vị thành niên và thậm chí là khi đã trưởng thành.Không món thuốc nào quý bằng... tình thươngMối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ trong những năm đầu đờilà một yếu tố quyết định và quan trọng đối với cả cuộc đờicủa trẻ. Trẻ em luôn cần được sự chăm sóc, vỗ về của giađình, đặc biệt là cha mẹ vì không ai có thể thay thế đượcvai trò và biểu hiện tình thương như cha mẹ đối với trẻ.Trong bối cảnh xã hội hiện nay, nhiều cuộc hôn nhân gãyđổ hơn và không ít cha mẹ phải đi làm xa, gởi con cho ôngbà nuôi, trẻ sẽ rất thiệt thòi vì thiếu sự âu yếm, vuốt ve vànâng đỡ của cha mẹ.Trên tất cả mọi thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, “thựcphẩm tâm lý” mà trẻ luôn cần chính là tình thương của chamẹ, thể hiện qua những giao tiếp hằng ngày, từ ánh mắt,giọng nói, cử chỉ vỗ về, âu yếm, ân cần chăm sóc, nhất làtrong những lúc trẻ phải trải qua cơn bệnh gây đau đớn thểxác và cô đơn tâm hồn.Vì thế, dù trong hoàn cảnh nào, cha mẹ hãy luôn kề bên đểnuôi dạy và “lớn lên” cùng con trẻ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ chán ăn, suy kiệt do...trầm cảm nặng Trẻ chán ăn, suy kiệt do...trầm cảm nặngTrầm cảm ngày càng phổ biến với trẻ em thời hiện đại.Một trong những điều người làm cha mẹ rất quan tâmvà lo lắng là trẻ chán ăn. Đó không chỉ có nguyên nhântừ thức ăn như do thực đơn nghèo nàn, chế biến khôngngon, không phù hợp ý thích và lứa tuổi của trẻ… màcó thể là do yếu tố tâm lý, người cho ăn không ngọt nhẹ,hay quát tháo, la mắng và thậm chí là do một cú sốctâm lý nào đó trong cuộc sống.Cha mẹ ly hôn, con suy kiệt vì trầm cảmXin dẫn ra đây một trường hợp điển hình chán ăn do yếu tốtâm lý:Cháu M.V. 12 tuổi, ở thành phố Hồ Chí Minh, cao 125 cmnhưng chỉ nặng 15kg. Từ 2 tuổi, sau khi cha mẹ ly dị, V.bắt đầu ói rồi phải nhập viện nhiều lần vì nôn mửa, chán ănvà suy kiệt, với mức trung bình mỗi năm phải nằm viện… 6tháng!Vì mẹ đi làm ở TPHCM, nên có lúc V. được gửi lên nhànội ở Vũng Tàu, có lúc gửi bên nhà ngoại ở Đồng Nai. Cómột điểm đặc biệt là dù có em gái song sinh và khá nhiềuđồ chơi nhưng V. có một sở thích lạ kỳ là chỉ thích chơivới… chăn mền.Ở lần nhập viện thứ 6 trong vòng 1 năm gần đây, sau khicác bác sĩ đã kiểm tra sức khỏe toàn diện và không tìm ranguyên nhân gây ói mửa, chán ăn, V. được giới thiệu đếnđơn vị Tâm lý – BV Nhi Đồng I để điều trị.V. có vẻ thờ ơ, không thích giao tiếp, khó ngủ và chỉ muốnăn khi được đặt ống thông mũi-dạ dày. Sau khi tiếp xúc vớibác sĩ tâm lý và cảm thấy an tâm, V. mới chịu trả lời cáccâu hỏi với một giọng rất nhỏ.Mỗi khi được xuất viện và trở về môi trường gia đìnhkhông an toàn, thiếu tình thương, đối diện với sự xung độtgiữa hai họ nội ngoại, V. lại ói và từ chối ăn để rồi lại phảinhập viện.Khi vào viện, V. cảm thấy an tâm hơn, nhất là khi được cácchuyên viên tâm lý nâng đỡ tinh thần và lắng nghe cuộc đờiđau khổ, thiếu tình thương của mình. Vì thế, V. thích ởbệnh viện hơn ở nhà. Ngoài ra, khi nằm viện, cháu cònđược các thành viên trong gia đình đến thăm và mối quanhệ giữa hai bên nội ngoại đỡ căng thẳng hơn.Sau một thời gian điều trị tâm lý và được sự động viện củacác nhà trị liệu tâm lý, V. ăn được và muốn ra viện với nétmặt vui vẻ hứa sẽ trở lại tái khám tâm lý.Trẻ nhỏ dễ bị trầm cảm vắng mẹChuyện trên đây của V. là một điển hình về rối loạn tâmthần với tên là trầm cảm vắng mẹ (anaclitic depression),được bác sĩ René Spitz mô tả lần đầu tiên năm 1946 xảy raở trẻ nhỏ khi vắng mẹ quá 3 tháng trong độ tuổi 6 - 12tháng. Hội chứng này thường gặp ở trẻ mồ côi hoặc trẻ bịcách ly khỏi cha mẹ.Sự vắng mẹ đã gây những triệu chứng thể chất và tâm lýcho trẻ như tự cô lập, tránh tiếp xúc với xã hội, sụt cân, khóngủ, từ chối ăn, dễ bị nhiễm khuẩn, chậm phát triển tâm vận động, tự kích thích bằng những hành vi rập khuôn và có ánh nhìn xa xăm.Trẻ rất cần tình thương của cha mẹ. Tiếp sau BS René Spitz, nhà phân tâm John Bowlby đã tiếp tục nghiên cứu và đề cập đến rối loạn gắn bó ở trẻ nhỏ bị tách rời khỏi mẹ quá sớm, gây ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển tâm lý, cảm xúc của trẻ. Những ảnh hưởng này có thể kéo dài đến tuổi vị thành niên và thậm chí là khi đã trưởng thành.Không món thuốc nào quý bằng... tình thươngMối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ trong những năm đầu đờilà một yếu tố quyết định và quan trọng đối với cả cuộc đờicủa trẻ. Trẻ em luôn cần được sự chăm sóc, vỗ về của giađình, đặc biệt là cha mẹ vì không ai có thể thay thế đượcvai trò và biểu hiện tình thương như cha mẹ đối với trẻ.Trong bối cảnh xã hội hiện nay, nhiều cuộc hôn nhân gãyđổ hơn và không ít cha mẹ phải đi làm xa, gởi con cho ôngbà nuôi, trẻ sẽ rất thiệt thòi vì thiếu sự âu yếm, vuốt ve vànâng đỡ của cha mẹ.Trên tất cả mọi thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, “thựcphẩm tâm lý” mà trẻ luôn cần chính là tình thương của chamẹ, thể hiện qua những giao tiếp hằng ngày, từ ánh mắt,giọng nói, cử chỉ vỗ về, âu yếm, ân cần chăm sóc, nhất làtrong những lúc trẻ phải trải qua cơn bệnh gây đau đớn thểxác và cô đơn tâm hồn.Vì thế, dù trong hoàn cảnh nào, cha mẹ hãy luôn kề bên đểnuôi dạy và “lớn lên” cùng con trẻ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 197 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 186 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0