![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trẻ có khuynh hướng bạo lực
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ có khuynh hướng bạo lực có phải là do:Cách quản lý giáo dục của cha mẹ có quá nghiêm khắckhông?Cha mẹ có quá nuông chiều trẻ không? Tình cảm vợ chồng có lạnh nhạt, trong gia đình cóthiếu tình thuơng không?Cha mẹ có hay thường xuyên có hành vi bạo lực vớinhau không? Tại sao trẻ hay đánh bạn? Nguyên nhân để trẻ đánh bạn có nhiều, trong đó phần nhiều có liên quan đến gia đình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ có khuynh hướng bạo lực Trẻ có khuynh hướng bạo lựcTrẻ có khuynh hướng bạo lực có phải là do: Cách quản lý giáo dục của cha mẹ có quá nghiêm khắckhông? Cha mẹ có quá nuông chiều trẻ không? Tình cảm vợ chồng có lạnh nhạt, trong gia đình cóthiếu tình thuơng không? Cha mẹ có hay thường xuyên có hành vi bạo lực vớinhau không?Tại sao trẻ hay đánh bạn?Nguyên nhân để trẻ đánh bạn có nhiều, trong đó phần nhiềucó liên quan đến gia đình.Khả năng đầu tiên là cách quản lý giáo dục của cha mẹ quákhắt khe khiến sự bất mãn của trẻ do đó mà tăng lên, vôhình chung nảy sinh thái độ phản ứng, công kích lại chamẹ, và thái độ đó lại bị cha mẹ quở mắng nghiêm khắc hơnnữa, để rồi cuối cùng tất cả nỗi bực tức bị dồn nén đựơc đổlên đầu bạn nó.Khả năng thứ hai là do cha mẹ quá nuông chiều, tạo điềukiện cho khuynh hướng bạo lực phát triển. Trẻ lớn lêntrong hoàn cảnh ấy, phần lớn chỉ dám dùng bạo lực vớingười trong gia đình, đấy cũng là kiểu mà ta thường gọi là“khôn nhà,dại chợ” vậy.Khả năng thứ ba là do tình cảm giữa cha và mẹ lạnh nhạt,trong nhà thiếu hẳng tình thương. Các bé trong hoàn cảnhấy rất dễ nảy sinh khuynh hướng bạo lực.Khả năng thứ tư là cá tính cha mẹ thất thường. Không khítrong gia đình luôn căng thẳng, không yên. Trong điều kiệnnhư thế, trẻ có thể dùng bạo lực để tiêu trừ sự căng thẳng,bất an trong lòng. Cá tính thất thường của cha mẹ đặt biệtkhiến khuynh hướng bạo lực ở trẻ thêm nghiêm trọng.Những bậc cha mẹ như vậy trong gia đình thường ấu trĩnhư con nít, thậm chí còn đố kỵ nhau trong tình yêu vớitrẻ, loại cha mẹ tính cách thất thường, làm rối loạn sự yênổn tình cảm gia đình và để lại một ấn tượng tâm lý hết sứcxấu trong trẻ thơ.Khả năng thứ năm là trong nhà xuất hiện thêm đứa trẻ thứhai. Khi trẻ cảm thấy tình yêu của cha mẹ dành cho mình bịgiảm đi, chúng sẽ mượn hành vi bạo lực để khiến cha mẹchú ý đến chúng.Xin hãy dùng tình thương để hoá giải những mâu thuẫntrong lòng trẻ.Tôi nghĩ các vị có lẽ cũng đã biết, hành vi bạo lực hoặccông kích của trẻ phần lớn đều do sự bất mãn hoặc bất antạo nên. Cho dù gia đình hoà thuận, ấm êm thì trẻ cũng cóthể vì một vài việc nào đó hàng ngày mà phải lo sợ, bất antrong lòng hoặc do không được những thứ mình muốn, từđó nảy sinh khuynh hướng bạo lực.Cho nên khi trẻ có khuynh hướng bạo lực, không nên vộitrách mắng chúng ngay, mà phải tìm cách tìm hiểu yếu tốtâm lý phía sau hành vi đó, dùng tình thương để hoá giảinhững mâu thuẫn trong lòng trẻ. Bạn hãy ôm chặt trẻ tronglòng, kiên nhẫn mà nói với trẻ rằng “ cong không nên đánhbạn. Với bạn phải thân thiết, chan hoà, có vậy các bạn mớithích cùng chơi với con!”. Cuối cùng bạn nên suy nghĩ thậtkỹ xem rốt cuộc thì nguyên nhân gì đã đưa trẻ đến khuynhhướng bạo lực? có như vậy mới có thể diệt trừ một cáchcăn cơ hành vi bạo lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ có khuynh hướng bạo lực Trẻ có khuynh hướng bạo lựcTrẻ có khuynh hướng bạo lực có phải là do: Cách quản lý giáo dục của cha mẹ có quá nghiêm khắckhông? Cha mẹ có quá nuông chiều trẻ không? Tình cảm vợ chồng có lạnh nhạt, trong gia đình cóthiếu tình thuơng không? Cha mẹ có hay thường xuyên có hành vi bạo lực vớinhau không?Tại sao trẻ hay đánh bạn?Nguyên nhân để trẻ đánh bạn có nhiều, trong đó phần nhiềucó liên quan đến gia đình.Khả năng đầu tiên là cách quản lý giáo dục của cha mẹ quákhắt khe khiến sự bất mãn của trẻ do đó mà tăng lên, vôhình chung nảy sinh thái độ phản ứng, công kích lại chamẹ, và thái độ đó lại bị cha mẹ quở mắng nghiêm khắc hơnnữa, để rồi cuối cùng tất cả nỗi bực tức bị dồn nén đựơc đổlên đầu bạn nó.Khả năng thứ hai là do cha mẹ quá nuông chiều, tạo điềukiện cho khuynh hướng bạo lực phát triển. Trẻ lớn lêntrong hoàn cảnh ấy, phần lớn chỉ dám dùng bạo lực vớingười trong gia đình, đấy cũng là kiểu mà ta thường gọi là“khôn nhà,dại chợ” vậy.Khả năng thứ ba là do tình cảm giữa cha và mẹ lạnh nhạt,trong nhà thiếu hẳng tình thương. Các bé trong hoàn cảnhấy rất dễ nảy sinh khuynh hướng bạo lực.Khả năng thứ tư là cá tính cha mẹ thất thường. Không khítrong gia đình luôn căng thẳng, không yên. Trong điều kiệnnhư thế, trẻ có thể dùng bạo lực để tiêu trừ sự căng thẳng,bất an trong lòng. Cá tính thất thường của cha mẹ đặt biệtkhiến khuynh hướng bạo lực ở trẻ thêm nghiêm trọng.Những bậc cha mẹ như vậy trong gia đình thường ấu trĩnhư con nít, thậm chí còn đố kỵ nhau trong tình yêu vớitrẻ, loại cha mẹ tính cách thất thường, làm rối loạn sự yênổn tình cảm gia đình và để lại một ấn tượng tâm lý hết sứcxấu trong trẻ thơ.Khả năng thứ năm là trong nhà xuất hiện thêm đứa trẻ thứhai. Khi trẻ cảm thấy tình yêu của cha mẹ dành cho mình bịgiảm đi, chúng sẽ mượn hành vi bạo lực để khiến cha mẹchú ý đến chúng.Xin hãy dùng tình thương để hoá giải những mâu thuẫntrong lòng trẻ.Tôi nghĩ các vị có lẽ cũng đã biết, hành vi bạo lực hoặccông kích của trẻ phần lớn đều do sự bất mãn hoặc bất antạo nên. Cho dù gia đình hoà thuận, ấm êm thì trẻ cũng cóthể vì một vài việc nào đó hàng ngày mà phải lo sợ, bất antrong lòng hoặc do không được những thứ mình muốn, từđó nảy sinh khuynh hướng bạo lực.Cho nên khi trẻ có khuynh hướng bạo lực, không nên vộitrách mắng chúng ngay, mà phải tìm cách tìm hiểu yếu tốtâm lý phía sau hành vi đó, dùng tình thương để hoá giảinhững mâu thuẫn trong lòng trẻ. Bạn hãy ôm chặt trẻ tronglòng, kiên nhẫn mà nói với trẻ rằng “ cong không nên đánhbạn. Với bạn phải thân thiết, chan hoà, có vậy các bạn mớithích cùng chơi với con!”. Cuối cùng bạn nên suy nghĩ thậtkỹ xem rốt cuộc thì nguyên nhân gì đã đưa trẻ đến khuynhhướng bạo lực? có như vậy mới có thể diệt trừ một cáchcăn cơ hành vi bạo lực.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0