Trẻ có khuynh hướng quậy phá
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ có khuynh hướng quậy phá thường:Gây sự chú ý của cha mẹ để được quan tâm, được yêuthương.Bắt chước hành vi thô bạo của cha mẹ. Chưa chế ngự đựơc tình cảm không hài lòng. Là sự biểu hiện của tính hiếu kỳ.Câu chuyện kể về một bà mẹ có hai con, khi mang thai đứa con thứ hai cũng là lúc chồng chị mất việc, hai vợ chồng phải ra buôn bán nên khi đứa con ra đời họ không có thời gian dành cho con, Khiêm Khiêm, tên đứa bé, được gởi vào nhà trẻ rất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ có khuynh hướng quậy phá Trẻ có khuynh hướng quậy pháTrẻ có khuynh hướng quậy phá thường: Gây sự chú ý của cha mẹ để được quan tâm, được yêuthương. Bắt chước hành vi thô bạo của cha mẹ. Chưa chế ngự đựơc tình cảm không hài lòng. Là sự biểu hiện của tính hiếu kỳ.Câu chuyện kể về một bà mẹ có hai con, khi mang thai đứacon thứ hai cũng là lúc chồng chị mất việc, hai vợ chồngphải ra buôn bán nên khi đứa con ra đời họ không có thờigian dành cho con, Khiêm Khiêm, tên đứa bé, được gởi vàonhà trẻ rất sớm cùng với anh trai 3 tuổi của nó.“Có lẽ Khiêm Khiêm không mong mẹ cứ mua đồ chơi chomình, điều nó mong là tình thương chân tình của cha mẹ vànhững giây phút được sống vui vẻ hạnh phúc bên cha mẹ.Trẻ thơ nào cũng mong mình là người được yêu thươngnhiều nhất, được cha mẹ mãi mãi yêu thương, che chở.Khiêm Khiêm vì không được cha mẹ thương yêu nên sinhra xa lánh và bất lực, nên “cố gắng” phá phách, mongđược cha mẹ chú ý đến.”Ngoài điều đó ra, nguyên nhân đưa trẻ đến khuynh hướngphá phách còn rất nhiều, có thể là vì bản thân các bậc chamẹ không đủ kiên trì, hễ động một tí là vứt bỏ các thứ,khiến trẻ nhìn hoài quen mắt rồi bắt chước, cũng có thể làvì cha mẹ quá nuông chiều khiến trẻ không đủ năng lực tựkiềm chế mình, hễ không vui là phát khùng phá phách đồđạc.Còn một nguyên nhân nữa là vì hiếu kỳ. Trẻ ở các lớp mẫugiáo đều rất hiếu kỳ, muốn biết tại sao qủa bóng rơi xuốngđất thì không vỡ mà cái đĩa rơi xuống thì lại vỡ? Bên trongcác đồ chơi rốt cuộc có chứa những gì? Cho nên chúng sẽlà bể cái đĩa, làm hỏng các đồ chơi để tìm lời giải.Khi trẻ làm hư đồ đạc, phạt hay không phạt đều khôngđúng, bất kỳ nguyên nhân làm hư đồ là gì đều nhất thiếtkhông nên cho rằng trẻ cố ý để rồi la mắng chúng; hoặc giảthở dài nói “Được rồi, được rồi!”, đoạn tự mình đi thu dọnlấy những thứ hỏng. Cho dù những thứ hư hỏng đã vỡthành từng mảnh thì cũng nên thử bắt trẻ cùng mình sửa lạixem có thể phục hồi nguyên trạng không; hoặc giả có thểnhặt lại những bộ phận còn có thể sử dụng được. Quá trìnhcùng hợp tác sửa chữa của cha mẹ có thể bồi dưỡng cho trẻmột mối quan hệ mới: LÒNG TIN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ có khuynh hướng quậy phá Trẻ có khuynh hướng quậy pháTrẻ có khuynh hướng quậy phá thường: Gây sự chú ý của cha mẹ để được quan tâm, được yêuthương. Bắt chước hành vi thô bạo của cha mẹ. Chưa chế ngự đựơc tình cảm không hài lòng. Là sự biểu hiện của tính hiếu kỳ.Câu chuyện kể về một bà mẹ có hai con, khi mang thai đứacon thứ hai cũng là lúc chồng chị mất việc, hai vợ chồngphải ra buôn bán nên khi đứa con ra đời họ không có thờigian dành cho con, Khiêm Khiêm, tên đứa bé, được gởi vàonhà trẻ rất sớm cùng với anh trai 3 tuổi của nó.“Có lẽ Khiêm Khiêm không mong mẹ cứ mua đồ chơi chomình, điều nó mong là tình thương chân tình của cha mẹ vànhững giây phút được sống vui vẻ hạnh phúc bên cha mẹ.Trẻ thơ nào cũng mong mình là người được yêu thươngnhiều nhất, được cha mẹ mãi mãi yêu thương, che chở.Khiêm Khiêm vì không được cha mẹ thương yêu nên sinhra xa lánh và bất lực, nên “cố gắng” phá phách, mongđược cha mẹ chú ý đến.”Ngoài điều đó ra, nguyên nhân đưa trẻ đến khuynh hướngphá phách còn rất nhiều, có thể là vì bản thân các bậc chamẹ không đủ kiên trì, hễ động một tí là vứt bỏ các thứ,khiến trẻ nhìn hoài quen mắt rồi bắt chước, cũng có thể làvì cha mẹ quá nuông chiều khiến trẻ không đủ năng lực tựkiềm chế mình, hễ không vui là phát khùng phá phách đồđạc.Còn một nguyên nhân nữa là vì hiếu kỳ. Trẻ ở các lớp mẫugiáo đều rất hiếu kỳ, muốn biết tại sao qủa bóng rơi xuốngđất thì không vỡ mà cái đĩa rơi xuống thì lại vỡ? Bên trongcác đồ chơi rốt cuộc có chứa những gì? Cho nên chúng sẽlà bể cái đĩa, làm hỏng các đồ chơi để tìm lời giải.Khi trẻ làm hư đồ đạc, phạt hay không phạt đều khôngđúng, bất kỳ nguyên nhân làm hư đồ là gì đều nhất thiếtkhông nên cho rằng trẻ cố ý để rồi la mắng chúng; hoặc giảthở dài nói “Được rồi, được rồi!”, đoạn tự mình đi thu dọnlấy những thứ hỏng. Cho dù những thứ hư hỏng đã vỡthành từng mảnh thì cũng nên thử bắt trẻ cùng mình sửa lạixem có thể phục hồi nguyên trạng không; hoặc giả có thểnhặt lại những bộ phận còn có thể sử dụng được. Quá trìnhcùng hợp tác sửa chữa của cha mẹ có thể bồi dưỡng cho trẻmột mối quan hệ mới: LÒNG TIN
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0